Giám sát định kỳ: đƣợc thực hiện thông qua các báo cáo tình hình hoạt động tín dụng nhƣ: báo cáo dƣ nợ, tình hình nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro... mà các phòng ban nghiệp vụ định kỳ thực hiện và gửi cho ban điều hành. Ngoài ra giám sát định kỳ còn đƣợc thực hiện thông qua hình thức các cuộc kiểm toán do kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên độc lập hay thanh tra NHNN thực hiện.
Hình thức giám sát định kỳ chủ yếu ở ngân hàng là thông qua hình thức kiểm toán nội bộ. Theo liên đoàn kế toán Quốc tế IFAC thì: "kiểm toán nội bộ là một hoạt động đánh giá và đƣợc lập ra trong một đơn vị kinh tế nhƣ một loại dịch vụ trong đơn vị đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính hợp lý và hiệu quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ". Ở thông tƣ 44/2011/TT-NHNN có quy định mục tiêu và chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ là "hoạt động vì sự an toàn, hiệu quả của tổ chức tín dụng; rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ; phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả tâm lý, điều hành và hoạt động của tổ chức tín dụng; đảm bảo an toàn bảo mật thông tin và hoạt động liên tục của hệ thống thông tin hoạt động nghiệp vụ; đƣa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tố chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật".
1.3 Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng dụng
1.3 Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng dụng vào phân tích, đánh giá quy trình, chính sách kiểm soát nội bộ tại ngân hàng, từ đó xem