Dựa vào kết quả phân tích hồi quy bội ở phụ lục 4, tác giả kết luậncó 5 nhân tố tác động đến tính hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam gồm: (1) Môi trƣờng kiểm soát; (2) Đánh giá rủi ro; (3) Thủ tục kiểm soát; (4) Thông tin và truyền thông; (5) Giám sát. Trong 5 nhân tố này, nhân tố "Đánh giá rủi ro" có tác động lớn nhất đến "Tính hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng" với hệ số hồi quy là 0,431; nhân tố có tác động nhỏ nhất là "Môi trƣờng" với hệ số hồi qui là 0,230. Kết quả hồi qui đƣợc biểu diễn dƣới dạng toán học nhƣ sau:
HL = 0,230MT + 0,396TTKS + 0,275TT + 0,431DG + 0,306GS
Trong đó HL: tính hiệu lực; MT: môi trƣờng kiểm soát; TTKS: thủ tục kiểm soát; TT: thông tin và truyền thông; DG: đánh giá rủi ro; GS: giám sát.
Trong bảng phân tích hồi qui ta có 2 cột giá trị của hệ số hồi qui là B và Beta10
. Trong đó, B là giá trị hệ số hồi qui chƣa chuẩn hóa, Beta là giá trị hệ số hồi qui chuẩn hóa. B dùng để viết phƣơng trình hồi qui chƣa chuẩn hóa, có dạng:
Nhận xét:
- Trong phƣơng trình hồi quy chƣa chuẩn hóa thì các biến giữ nguyên đơn vị gốc của mình.
- Phƣơng trình hồi quy chƣa chuẩn hóa mang ý nghĩa toán học hơn là ý nghĩa kinh tế khi chỉ phản ánh sự thay đổi của biến phụ thuộc khi từng biến độc lập thay đổi trong điều kiện các biến độc lập còn lại phải cốđịnh.
Beta dùng để biểu diễn phƣơng trình hồi qui chuẩn hóa:
Nhận xét:
- Trong phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa thì các biến đãđƣợc quy về cùng một đơn vị,
- Phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa mang ý nghĩa kinh tế nhiều hơn là toán học. Căn cứ vào phƣơng trình hồi quy, nhà kinh tế xác định đƣợc rằng yếu tố nào quan trọng nhất (hệ số hồi quy chuẩn hóa càng lớn càng quan trọng), yếu tố nào ít quan
10Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Tập 1, Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Hồng Đức,
trọng hơn đề dành thời gian + tiền bạc đầu tƣ một cách hợp lý (hệ số hồi quy lớn nhất thì quan tâm, đầu tƣ nhiều hơn bởi vì nó tác động mạnh nhất tới Y).
Do đề tài chúng ta đang nghiên cứu về thực trạng và ảnh hƣởng của kiểm soát nội bộ đến hoạt động tín dụng nên tác giả dùng phƣơng trình hồi qui chuẩn hóa để xác định yếu tố nào ảnh hƣởng nhiều nhất đến kiểm soát nội bộ, từ đó có biện pháp kịp thời để nâng cao, phòng ngừa rủi ro và tối ƣu hóa hoạt động ngân hàng.