Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi (Trang 88 - 89)

- Thờng xuyên xảy ra khi chơi thể thao hay hoạt động nặng

CHƯƠNG 3: KếT QUả NGHIÊN CứU

3.3.3. Triệu chứng lâm sàng

* Triệu chứng lỏng gối

Bảng 3.9: Triệu chứng lỏng gối bằng các nghiệm pháp thăm khám

Nghiệm pháp N %

Dấu hiệu ngăn kéo tr-ớc d-ơng tính 33 97,1% Nghiệm pháp Lachman d-ơng tính 34 100% Nghiệm pháp chuyển trục d-ơng tính 34 100%

Nhận xét : Các triệu chứng lỏng gối t-ơng đối rõ khi thăm khám, chỉ có 1 tr-ờng hợp khi kiểm tra dấu hiệu ngăn kéo tr-ớc d-ơng tính không thật sự rõ ràng. Tr-ờng hợp này, khi kiểm tra, tổn th-ơng DCCT không hoàn toàn nh-ng phần đứt dính vào DCCT và do đó khi thăm khám nghiệm pháp ngăn kéo tr-ớc không thực sự rõ.

* Đánh giá chức năng gối bằng thang điểm Lyshome Gilquist

Bảng 3.10: Điểm Lyshome tr-ớc mổ của các bệnh nhân

Nhóm N TB ± SD Min – max 95%CI Nam 18 61,78 ± 4,05 55 – 68 59,76 – 63,79

Nữ 16 54,12 ± 2,55 50 – 58 53,76 – 55,48 Chung 34 58,18 ± 5,14 50 – 68 56,38 – 59,97

Nhận xét: Điểm trung bình của các bệnh nhân là 58,18 ± 5,14 điểm. Điểm Lyshome tr-ớc mổ ở bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Các kết quả so sánh thống kê cho thấy không có sự khác biệt về điểm Lyshome tr-ớc mổ giữa các nhóm tuổi.

* Đánh giá chức năng gối bºng nghiệm pháp ’One leg hop test’

94.1%5.9% 5.9%

<60% 61-70%

Biểu đồ 3.8: Nghiệm pháp “One leg hop test” tr-ớc mổ

Nhận xét: Tất cả các bệnh nhân đều có giá trị nghiệm pháp “One leg hop test“ d-ới 70% trong đó 94,1% các bệnh nhân có giá trị d-ới 60%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)