Nghiên cứu ghép gân đồng loại thực nghiệm trên thỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi (Trang 76 - 79)

- Thờng xuyên xảy ra khi chơi thể thao hay hoạt động nặng

3.2.1.Nghiên cứu ghép gân đồng loại thực nghiệm trên thỏ

CHƯƠNG 3: KếT QUả NGHIÊN CứU

3.2.1.Nghiên cứu ghép gân đồng loại thực nghiệm trên thỏ

3.2.1.1. Các kết quả chung

Bảng 3.5: Kết quả nghiên cứu ghép gân đồng loại thực nghiệm

Thông tin nghiên cứu Kết quả

Số l-ợng thỏ nghiên cứu Tự thân 2

Đồng loại 10

Số l-ợng vị trí ghép Tự thân 2

Đồng loại 20

Số l-ợng tiêu bản Tự thân 10

Đồng loại 100 Tỷ lệ thỏ sống đến thời điểm đánh giá Tự thân 100%

Đồng loại 100%

Nhiễm trùng Tự thân 0%

Đồng loại 0%

Cơ năng gối bị ảnh h-ởng Tự thân 0%

Đồng loại 0%

Hiện t-ợng tăng sinh mạch ở mảnh Tự thân 10/10 tiêu bản ghép thời điểm 4 tuần Đồng loại 95/100 tiêu bản Sự xuất hiện các nguyên bào sợi ở vùng Tự thân 100/100 tiêu bản

ranh giới Đồng loại 100/100 tiêu bản

Sự xuất hiện của mô x-ơng mới Tự thân 100/100 tiêu bản và tập trung của tạo cốt bào Đồng loại 98/100 tiêu bản

3.2.1.2. Đánh giá về đại thể

Tất cả 12 con thỏ (gồm 10 con ghép đồng loại và 2 con ghép tự thân) đều sống khỏe mạnh, chạy nhảy tốt. Không có con nào có biểu hiện nhiễm trùng toàn thân cũng nh- tại chỗ. Vết th-ơng liền tốt và mọc lông bình th-ờng.

Đến thời điểm đánh giá về mô học, sau khi đ-ợc gây chết, đánh giá tại chỗ khu vực quanh đ-ờng hầm của tất cả các con thỏ ghép đồng loại thấy tổ chức da, d-ới da, mô cơ, màng x-ơng hoàn toàn bình th-ờng. Khớp gối bình th-ờng, không tràn dịch, không có bất th-ờng của màng hoạt dịch và sụn khớp. Các biểu hiện về đại thể t-ơng tự nh- của con thỏ ghép tự thân.

Hình 3.1: Hình ảnh đại thể vị trí ghép đùi thỏ. Tổ chức d-ới da bình th-ờng (A), B là vị trí đ-ờng hầm (đầu kẹp chỉ vào vít ). Chú thích: R-allo 8.6 là con

thỏ thứ 6 tuần thứ 8 nhóm ghép đồng loại 3.2.1.3. Đánh giá về vi thể

Theo bảng 3.5, trên các tiêu bản sau 4 tuần, đã xuất hiện các mạch máu tân tạo của mảnh ghép và sự xuất hiện dày đặc của các nguyên bào sợi tập trung ở vùng giáp ranh (hình 3.2). Không thấy sự có mặt của các tế bào phản ứng viêm. Sự tập trung của các nguyên bào sợi giảm dần ở thời điểm 8 tuần và thay vào đó là các sợi collagen. Vào thời điểm 4 tuần ranh giới mô gân và x-ơng còn t-ơng đối rõ ràng tuy nhiên vào thời điểm 8 tuần, xuất hiện mô x-ơng mới phát triển và xen kẽ vào mô gân, xuất hiện các tế bào dạng sụn. Các hình ảnh này gặp trên cả tiêu bản của mảnh ghép đồng loại và mảnh ghép tự thân (hình 3.3).

Hình 3.2: Hình ảnh mô gân ghép và vùng ranh giới (A) ở thời điểm 4 tuần (nhuộm HE x100), hình ảnh vùng ranh giới không còn rõ ràng với số l-ợng nguyên bào sợi giảm đi, (B)hình thành các sợi collagen và sự xâm nhập xen

kẽ của mô x-ơng mới vào mô gân(nhuộm HE x400)

Hình 3.3: Hình ảnh mô x-ơng mới mọc lan vào mô gân ở mảnh ghép tự thân(A) và mảnh ghép đồng loại(B) ở thời điểm 8 tuần(nhuộm HE x 100).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi (Trang 76 - 79)