- Thờng xuyên xảy ra khi chơi thể thao hay hoạt động nặng
CHƯƠNG 3: KếT QUả NGHIÊN CứU
3.3.1. Các đặc điểm chung
* Tuổi và giới
Bảng 3.7: Đặc điểm tuổi của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu Nhóm N TB ± SD Min – max 95%CI
Nam 18 32,44 ± 8,63 17 – 47 28,15 – 36,74 Nữ 16 36,88 ± 10,0 22 – 54 31,54 – 42,21 Chung 34 34,53 ± 9,43 17 – 54 31,24 – 37,82
Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân là 34,53, tuổi thấp nhất là 17 và cao nhất là 54. Không có sự khác biệt về tuổi trung bình giữa bệnh nhân thuộc hai giới. Có 2 bệnh nhân d-ới 20 tuổi và 2 bệnh nhân trên 50 tuổi.
52.9%47.1% 47.1%
Nam Nữ
Nhận xét: Tỷ lệ về giới của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu là gần t-ơng đ-ơng nhau trong đó số bệnh nhân nam đông hơn, tỷ lệ nam/ nữ = 1,12 : 1.
* Nguyên nhân chấn th-ơng
47.1%35.3% 35.3% 17.6% TNTT TNGT Khỏc
Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân gây chấn th-ơng
Nhận xét: Có 3 nguyên nhân chính gây chấn th-ơng khớp gối trong đó, chấn th-ơng do tai nạn thể thao chiếm đa số với 47,1%.
* Thời gian từ khi chấn th-ơng đến khi phẫu thuật
Bảng 3.8: Thời gian từ khi chấn th-ơng đến khi phẫu thuật
Thời gian = < 3 tháng 4 – 6 tháng 7 – 12 tháng > 12 tháng N 15 15 2 2 % 44,1% 44,1% 5,9% 5,9% TB ± SD = Min – max: 95%CI: 5,0 ± 5,15 1 - 24 3,20 - 6,80
Nhận xét: Các bệnh nhân đ-ợc can thiệp trong vòng 6 tháng từ sau khi chấn th-ơng chiếm đa số với 88,2%, tuy nhiên vẫn có 2 bệnh nhân đ-ợc can thiệp muộn sau 1 năm mà cụ thể là 24 tháng, chiếm tỷ lệ 5,9%.
* Chân bị th-ơng tổn
41.2%
58.8%
Chõn trỏi Chõn phải
Biểu đồ 3.5: Chân bị tổn th-ơng
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân bị chấn th-ơng chân phải chiếm 58,8%, chấn th-ơng chân trái chiếm tỷ lệ 41,2% gần t-ơng tự nhau, không có bệnh nhân nào trong nhóm nghiên cứu bị th-ơng tổn ở cả hai chân.