Xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo

Một phần của tài liệu 290 hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư phát triển thương mại toàn cầu (Trang 71)

5. Kết cấu của khóa luận

2.2.4. Xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo

Việc xây dựng nội dung đào tạo nguồn nhân lực của Công ty luôn luôn hướng đến việc đảm bảo được nguồn chất lượng cũng như là phải phù hợp với nhu cầu, mục tiêu và đối tượng đào tạo. Nội dung của các chương trình đào tạo mà Công ty hướng đến cũng cần được tiến hành lựa chọn dựa vào việc xác định đúng các nhu cầu, mục tiêu đào tạo và nội dung cần đảm bảo được sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành, cũng như có các yêu cầu phù hợp với thực tế SXKD của Công ty hướng đến mục đích giúp cho người được đào tạo tiếp thu và vận dụng nhanh chóng, hiệu quả các kiến thức, kỹ năng học hỏi được vào thực tế sau mỗi khóa đào tạo.

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng thực hiện ở Công ty qua 2 hình thức chủ yếu là đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạn. Các khóa đào tạo ngắn hạn như kỹ năng bán

53

hàng và tổ chức kinh doanh, kỹ năng quản lý và tổ chức kinh doanh tại các cơ sở mở cung cấp sản phẩm - dịch vụ, kỹ năng bán hàng chủ động, đào tạo sử dụng máy vi tính cơ bản,... với số ngày từ 3-5 ngày. Hình thức đào tạo là tập trung tại Hội trường, phòng tin học của Công ty hoặc các địa điểm bán hàng theo hình thức thực tế trong công việc.

yếu 2018 2019 2020 2018 2019 2020 2018 2019 2020 Ngoại ngữ 3 2 2 90 90 90 15 17 17 Tin học chuyên ngành 2 2 3 90 90 90 20 18 18 Đào tạo kế toán trưởng 1 2 2 60 60 60 2 3 3 Đào tạo lý luận chính trị 2 2 3 60 60 60 10 12 13 Tổng 8 8 10 300 300 300 47 50 51

(Nguôn: Phòng Tô chức Hành chính - CTCP Đầu tư phát triên thương mại Toàn Cầu)

Giai đoạn 2018 - 2020, CTCP Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu đã tổ chức tổng cộng 22 khóa đào tạo ngắn hạn, với tổng số lượt tham gia là 365 lượt người tham gia, chủ yếu là cho đội ngũ nhân viên tại các phòng ban của Công ty. Các lớp đào này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng bán hàng, cung cấp sản phẩm - dịch vụ, tổ chức quản lý kinh doanh và sử dụng các phần mềm mới trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc.

54

Các khóa đào tạo dài hạn như ngoại ngữ, tin học chuyên ngành, kế toán trưởng và lý luận chính trị có thời gian từ 2-3 tháng nhằm cung cấp các kiến thức cũng như kinh nghiệm bổ sung cho công việc của nhân viên. Phương pháp đào tạo chủ yếu là tập trung tại các Trường đại học ở lân cận hoặc các Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng liên kết với các Trường tổ chức tại Hà Nội. Đối với hình thức đào tạo dài hạn này, căn cứ vào các thông báo mở lớp của các Trung tâm gửi về hoặc các nhân viên có nhu cầu đề nghị xin được đi học bổ sung, Ban Giám đốc sẽ xem xét tình hình thực tế tại từng bộ phận cụ thể để cử nhân viên tham gia các lớp nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành được công việc.

Bảng 2.11: Các công tác đào tạo, bồi dưỡng dài hạn tại Công ty cổ phần

công việc

■ Sát cho thực hiện công việc

■ Chưa sát cho công việc

■ Không sát cho công

việc

(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính - CTCP Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu )

Ngoài ra, có một số cán bộ, công - nhân viên tự tham gia các lớp đào tạo liên thông, đại học hoặc cao học do các Trường Đại học tổ chức. Tuy nhiên, việc tham gia các khóa học này phần lớn các cán bộ nhân viên tự túc kinh phí và tự bố trí sắp xếp thời gian, công việc tham gia khóa học nhưng phải đảm bảo không để ảnh hưởng đến công việc.

55

Và sau khi thực hiện khảo sát trên 195 cán bộ, công - nhân viên về các nội dung liên quan đến nội dung, chương trình cúng như phương pháp đào tạo mà Công ty xây dựng thu hồi được các ý kiến phản hồi theo biểu đồ dưới:

Có 88 ý kiến (chiếm 45,13%) đánh giá về nội dung chương trình đào tạo là rất sát cho công việc hiện nay của người học. Đánh giá nội dung sát cho thực hiện công việc chiếm tỷ lệ 31,79%. Số ý kiến đánh giá về nội dung và chương trình học chưa sát cho công việc là 26 ý kiến (tương đương 13,33%) và không sát cho việc thực hiện công việc là 9,75% trong tổng số phiếu khảo sát nhận được.

đào tạo rất phù hợp tương ứng 102 phiếu trên 195 phiếu thu hồi. Có 32,82% ý kiến đánh giá là phù hợp và 10,26% ý kiến đánh giá là bình thường, số còn lại là 4,62% nhận được là kết quả không phù hợp. Như đã đề cập ở trên, hiện tại phương pháp đào tạo chủ yếu của Công ty theo 2 hình thức đó là đào tạo ngắn hạn từ 3-5 ngày và được thực hiện đào tạo phần lớn là trong công việc, các giáo viên giảng dạy là các cán bộ quản lý tại Công ty phụ trách. Phương pháp đào tạo này đi sâu vào thực tế công việc tại mỗi đơn vị, nội dung đào tạo chủ yếu để truyền đạt lại các kỹ năng và

kinh nghiệm của người đào tạo. Phương pháp thứ 2 là đào tạo dài hạn từ 1-3 tháng

trở lên, các nội dung đào tạo chủ yếu là các chứng chỉ, bằng cấp bổ trợ cho quá trình công tác của người lao động, và hình thức đào tạo là ngoài công việc.

Việc thực hiện đánh giá các kiến thức cùng kỹ năng mà người học học được trong khóa đào tạo được áp dụng vào công việc sau khi đã kết thúc khóa đào tạo:

Tỷ lệ (%)

37.44

■ Tất cả kiến thức được áp dụng ■ Chỉ áp dụng một phần

■ Không được áp dụng

Biểu đồ 2.9: Đánh giá về việc áp dụng kiến thức đã học vào công việc thực tế thực hiện

(Nguồn: Khảo sát điều tra của người viết)

Sau quá trình đào tạo, thì các kiến thức và kỹ năng học được đều được áp dụng vào công việc chỉ chiếm 35,44% trong tổng số ý kiến các cán bộ, nhân viên được hỏi. Chiếm tỷ lệ cao nhất là mức độ chỉ áp dụng một phần trong các kiến thức trong chương trình đào tạo là 51,28%. Còn lại có 11,28% là ý kiến đánh giá cho rằng không áp dụng được kiến thức vào thực tế công việc tại đơn vị.

Nhìn chung thì các kết quả cũng đã cho thấy được rằng nội dung các chương trình trong khóa đào tạo chưa sát với thực tế điều này dẫn đến một phần kiến thức, kỹ năng học được được dùng đến. Công ty cần xem xét và xây dựng lại nội dung chương trình đào tạo cần sát thực tế hơn tránh gây lãng phí thời gian của người học cũng như lãng phí tài nguyên của Công ty.

■Tốt

■Khá

■Trung bình

■Yếu

2.2.5. Cơ sở vật chất và kinh phí cho việc đào tạo nguồn nhân lực

Cơ sở vật chất cho việc phục vụ đào tạo

Để đảm bảo cho công tác dạy và học của người hướng dẫn và người được đào tạo trong đơn vị đặc biệt là các khóa học ngắn hạn, thì Ban giám đốc Công ty cũng như bộ phận đảm nhiệm việc đào tạo là phòng Tổ chức - Hành chính đã chú trọng vào việc đầu tư vào cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ đào tạo, về cơ bản thì phần nào đã đáp ứng được và phù hợp với các khóa đào tạo mà Công ty tổ chức. Chẳng hạn như với các khóa đào tạo ngay tại Công ty: có phòng học lớn (học tập trung), trang bị bảng, bàn ghế, máy chiếu, máy tính dùng cho việc học,... Tại các bộ phận văn phòng và quản lý có trang bị các máy móc đủ để người được đào tạo làm việc và cũng như phục vụ cho việc kèm cặp tại chỗ như: máy vi tính, máy fax, máy

photo,. .

Theo kết quả điều tra của người viết, khi đánh giá về việc Công ty chuẩn bị cho cơ sở vật chất dùng phục vụ cho các khóa đào tạo cũng như công tác chuẩn bị nội dung cũng các tài liệu học tập cho các khóa đào tạo được Công ty tổ chức thì phần đa người học đều cho rằng công tác chuẩn bị những công việc này của Công ty phục vụ khóa học đều ở mức khá và tốt. Cỷ sỷ vỷt chỷt thiỷt bỷ hỷc ■Rất tốt ■Tốt ■Khá ■Trung bình 58

Chỉ tiêu

Chi phí kế hoạch 250 235 280

Chi phí thực tế 232 224 262

Tình hình sử

dụng(%) 92,8 95,32 93,57

Biểu đồ 2.10: Đánh giá của người học về cơ sở vật chất và công tác chuẩn bị tài liệu

(Nguồn: Khảo sát điều tra của người viết)

Trong biểu đồ 2.8 cho thấy, có 40,51% và 31,79% cho rằng việc chuẩn bị tài liệu học tập được chuẩn bị rất tốt và tốt. Tuy nhiên, cũng từ đánh giá vẫn còn có đến 13,33% đánh giá công tác chuẩn bị mới chỉ ở mức trung bình.

Ve cơ sở vật chất lẫn các phương tiện phục vụ cho công tác đào tạo vẫn còn có đến 13,33% đánh giá mức trung bình. Đây là mức khá thấp trong tổng số 5 mức ở thang đánh giá, điều đó chứng tỏ việc chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện học tập của Công ty thực tế chưa tốt. Hiện nay, các khóa đào tạo tại Công ty diễn ra mỗi năm từ 8-10 khóa với thời gian trung bình mỗi khóa từ 2-3 ngày, do đó việc đầu tư các phòng học, hội trường, các phương tiện học tập vẫn chưa được Công ty đầu tư nhiều do tần suất sử dụng không cao. Khi có nhu cầu, đơn vị thường huy động trang thiết bị từ các phòng ban để hỗ trợ cho việc học tập của học viên.

Kinh phí đào tạo

Kinh phí cho việc đào tạo do nhân viên chuyên trách về đào tạo tại phòng Tổ chức - Hành chính dự tính và báo cáo, nguồn kinh phí là do Công ty phân bổ hàng năm cho các công tác đào tạo và phát triển nhân sự. Bên cạnh đó, Công ty sẽ trích một phần của doanh thu hàng năm để chi cho hoạt động đào tạo, hạch toán vào chi

59

phí. Việc xác định kinh phí được bộ phân chuyên trách xác định dựa trên việc xác định nhu cầu đào tạo từ các bộ phận, phòng ban và kế hoạch cụ thể của Công ty. Đối với tất cả các chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn có thời gian dưới 3 tháng thì kinh phí sẽ do Công ty chịu hoàn toàn. Vì thế hàng năm Công ty luôn phải dự trù kinh phí đào tạo bằng cách:

-Đối với các khóa đào tạo ngắn hạn trong công việc: thì sẽ căn cứ vào quy định riêng của Công ty về việc trả lương cho cán bộ có chức và chi phí tiền lương cho nhân viên trong thời gian đi học.

- Đối với các khóa đào tạo dài hạn ngoài công việc: công ty sẽ liên hệ với các trường, các Trung tâm đào tạo để có thể dự tính chi phí đào tạo cần thiết.

Bảng 2.12: Tình hình sử dụng kinh phí đào tạo của Công ty qua các năm

(người) (người) Công ty chi trả toàn bộ 145 100,00 41 80,4 ^2 Công ty chi trả một phần 0 0,00 6 11,8

1 Người được đào tạo tự chi trả

0 0,00 4 78

Tổng 145 100,00 51 100,00

(Nguôn: Phòng Kê hoạch tài chính - CTCP Đầu tư phát triên thương mại Toàn Cầu)

Qua bảng 2.12, ta có thể thấy chi phí đào tạo theo kế hoạch của Công ty có sự thay đổi theo các năm, sự thay đổi này nhu cầu đào tạo qua các năm của Công ty là khác nhau và do tình hình kinh tế tác động. Trong giai đoạn 2018 - 2020 thì năm 2020 là năm có nhu cầu về kinh phí đào tạo cao nhất, với mức chi phí đào tạo theo kế hoạch là 280 triệu động. Tình hình thực hiện so với kế hoạch đạt 93,57% với mức chi phí thực tế là 262 triệu đồng.

Trên thực tế, năm 2020 cũng là năm có lượng nhu cầu đào tạo cao nhất trong 3 năm gần đây, với lượt đào tạo ngắn hạn là 145 lượt và trong đó đào tạo dài hạn là 51 lượt đào tạo. Đa phần chi phí đào tạo này là do Công ty chi trả toàn bộ, còn đối với cán bộ nhân viên tham gia các khóa học dài hạn bên ngoài mà nhu cầu đào tạo

60

phù hợp với nhu cầu cần thiết của Công ty thì Công ty chi trả một phần chi phí đào tạo, số chi phí còn lại bản thân mong muốn đào tạo chi trả. Còn với trường hợp tự đi nâng cao trình độ bằng việc tham gia các lớp học bên ngoài mà không phục vụ cho mục đích của Công ty thì học viên sẽ phải tự chi trả toàn bộ chi phí. Năm 2020, số lượng cán bộ nhân viên tự đi học các lớp ngoài như tin học, ngoại ngữ và tự chi trả học phí là 4 người (chiếm 7,8%), số lượng đi học được Công ty chi trả một phần là 6 người (chiếm 11,8%), còn lại là Công ty chi trả toàn bộ chi phí.

Nội dung Rất yếu Yếu Trung

bình Tốt Rất tốt

Người hướng dẫn nội bộ

Kiến thức 0,00 0,00 18,42 27,37 54,21

Kỹ năng sư phạm ÕÕÕ 12,11 42,63 24,74 20,53

Am hiểu thực tế 000 0,00 11,58 22,63 65,79

Độ nhiệt tình 000 4,74 15,79 45,26 34,21

Người hướng dẫn thuê ngoài

Kiến thức 0,00 0,00 7,89 21,05 71,05

Kỹ năng sư phạm 000 0,00 947 34,74 55,79

Am hiểu thực tế 000 0,00 17,37 31,05 51,58

Độ nhiệt tình 000 2,11 14,47 32,63 50,53

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - CTCP Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu )

2.2.6. Thực trạng việc lựa chọn đội ngũ người hướng dẫn

Sau khi tham khảo ý kiến đề xuất của các học viên được cử đi đào tạo cũng như ý kiến đề xuất cả cán bộ Công ty về việc chọn lựa cơ sở đào tạo và người hướng dẫn đào tạo. Thì bộ phận đảm nhiệm công tác đào tạo sẽ lựa chọn cơ sở cũng như người hướng dẫn đào tạo phù hợp với tình hình thực tế của Công ty.

Đa số các khóa học về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ cơ bản sẽ được đào tạo trực tiếp tại các phòng ban hoặc các khóa đào tạo do Công ty đào tạo tập trung. Khi đó người hướng dẫn được lựa chọn thường là cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ tại các phòng ban chức năng và còn người hướng dẫn bên ngoài sẽ do cán bộ đào tạo trực tiếp mời về giảng dạy sau khi đã có sự thăm dò về chất lượng, chi phí và đánh giá so sánh với mặt bằng chung tổng thể.

61

Các khóa học còn lại, Công ty khảo sát và lựa chọn cơ sở đào tạo để đảm bảo cho các cán bộ nhân viên của Công ty có thể theo học theo nhu cầu. Đồng thời, Công ty cũng chú ý tới việc chọn cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, học tập của cán bộ, công - nhân viên và chi phí đào tạo phù hợp.

2.11. Căn cứ vào kết quả khảo sát ta có thể nhận thấy với phần kiến thức thì các giáo viên thuê ngoài có mức độ đánh giá cao hơn, mức độ đánh giá từ tốt trở lên về nội dung kiến thức là 92,1%. Trong khi đó, giáo viên kiêm chức chỉ chiếm 81,58% ý kiến đánh giá là tốt trở lên. Về kỹ năng sư phạm giáo viên thuê ngoài cũng đạt tỷ lệ đánh giá cao hơn rất nhiều, chiếm 34,74% ý kiến đánh giá là tốt và 55,79% ý kiến đánh giá là rất tốt. Còn giáo viên kiêm chức chủ yếu là người của đơn vị nên kỹ năng sư phạm thấp hơn cũng là điều dễ hiểu, tỷ lệ giáo viên bị đánh giá kỹ năng sư phạm yếu chiếm 12,11% và kỹ năng sư phạm chỉ ở mức độ bình thường chiếm

Một phần của tài liệu 290 hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư phát triển thương mại toàn cầu (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w