5. Kết cấu của khóa luận
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu
2.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu
2.1.1.1. Thông tin ch ung
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu Tên viết tắt : IDG .,JSC
Giấy phép kinh doanh số: 0105412466
Ngày cấp: 18/07/2011 (lần đầu với Công ty Cổ phần)
Cơ quan cấp: Sở KH & ĐT Thành phố Hà Nội cấp 18/07/2011
Trụ sở chính: Số 33 ngõ 90 Đường Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Số điện thoại: 0983236436
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh chính
Khi mới thành lập, Công ty chủ yếu phát triển vào lĩnh vực phân phối đồ dùng trang thiết bị văn phòng và gia đình. Đến năm 2015, Công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh tham gia vào sửa chữa cùng phân phối máy móc thiết bị cũng như mở rộng hơn việc sản xuất phân phối thiết bị văn phòng, gia đình và thêm các dịch vụ liên quan đến công nghệ in ấn. Đặc biệt phải nói đến công nghệ in với dịch vụ cung cấp bao gồm: thiết kế hình ảnh, sản phẩm theo yêu cầu; cung cấp sản phẩm in số lượng lớn.
2.1.2. Mô hình tổ chức
Sơ đồ 2.1: Cấu tạo bộ máy Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn cầu .
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - CTCP Đầu tư phát triển thương mại Toàn cầu)
Mô hình tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu gồm có: Ban giám đốc
Các phòng ban chức năng
Ban Giám đốc gồm 3 thành viên gồm Giám đốc và 2 Phó Giám đốc
Giám đốc CTCP Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu có nhiệm vụ quản lý điều hành chung toàn bộ hoạt động SXKD của đơn vị, chịu toàn bộ trách nhiệm về kết quả SXKD, quản lý tài sản và nguồn vốn của công ty.
Phó Giám đốc được bổ nhiệm và được Tổng giám đốc phân công giúp việc cho Giám đốc là quản lý, chỉ đạo một số lĩnh vực hoạt động cụ thể và theo dõi giám sát một số đơn vị trực thuộc.
Các phòng ban chức năng
- Phòng Tổ chức - Hành chính: là bộ phận chức năng chuyên môn, có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức quản trị điều hành công tác
Chỉ tiêu Năm 2018 (VNĐ) Năm 2019(VNĐ) Năm 2020(VNĐ) 1. Doanh thu bán hàng_____________ 168.464.566.887 212.379.878.28 6 205.356.835.13 6 2. Các khoản giảm trừ doanh thu_______ 333.828.062 72.367.915 28.139.924
3. Doanh thu thuần 168.130.738.825 212.307.510.37
1 2205.328.695.21 4. Giá vốn hàng bán 149.697.749.774 193.961.272.74 5 190.769.055.12 7 5. Lợi nhuận gộp 18.432.989.051 18.346.237.626 14.559.640.085 6. Doanh thu hoạt
động tài chính 725.369.129
864.513.125 1.917.420.549
tổ chức cán bộ, đào tạo bảo vệ chính trị nội bộ, công tác y tế bảo hộ lao động, thanh tra, quân sự, bảo vệ, thi đua truyền thống, kết hợp, hành chính quản trị.
- Phòng Marketing: Chịu trách nhiệm chuyên môn và tham mưu cho giám đốc các vấn đề cụ thể như sau: Tìm kiếm khách hàng qua các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram... bằng các công cụ như chạy quảng cáo trên website, trên các kênh thông tin,...
- Phòng Bán hàng: thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch SXKD và thực hiện các hoạt động cung cấp sản phẩm - dịch vụ, ký kết các hợp đồng mua bán, theo dõi hoạt động của các kho hàng của công ty. Ngoài ra, phòng ban này còn có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường trong từng giai đoạn cụ thể, tổ chức và đề xuất phương pháp bán hàng marketing nhằm tăng hiệu quả của hoạt động cung ứng sản phẩm - dịch vụ.
- Phòng Xuất - Nhập khẩu: có nhiệm vụ quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu, thực hiện các công việc kinh doanh của công ty với các đối tác nước ngoài. Tiến hành các thủ tục, nghiệp vụ ngoại thương phù hợp, hiệu quả trong đàm phán thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Phòng Tài chính - Kế toán: có nhiệm vụ thực hiện các công tác tài chính - kế toán của công ty, thu thập và xử lý các thông tin kinh tế nhằm phục vụ cho công tác quản trị; kiểm tra tình hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn và các hoạt động SXKD. Thực hiện đầy đủ các chế độ hoạch toán, quản lý vốn, phân tích tình hình kinh tế của công ty trong các giai đoạn qua đó có thể cung cấp các thông tin giúp ban quản trị Công ty đánh giá đúng tình hình SXKD của công ty.
- Phòng chăm sóc khách hàng: Chị trách nhiệm chính vấn đề phát sinh khách hàng cũng như sau bán sản phẩm.
36
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu giai đoạn 2018-2020
8. Chi phí bán hàng - - -- 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp______ 13.350.310.898 12.192.771.237 11.144.238.264 10. LN thuần từ HĐ kinh doanh________ 3.551.194.232 4.901.374.368 4.237.536.391 11.Thu nhập khác 50.700.380 91.296.571 68.480.797 12. Chi phí khác 109.351.186 339.544.205 282.426.293 13. LN khác (58.650.806) (248.247.634) (213.945.495) 14. Tổng LN kế
toán trước thuế 3.492.543.426 4.653.126.734 4.059.590.895
15.CP thuế TNDN 798.685.444 937.136.923 779.799.317
16.LN sau thuế
Cầu)
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Cụ thể, nếu doanh thu bán hàng chỉ đạt 168.464.566.887 VNĐ trong năm 2018 nhưng đã tăng tới 212.379.878.286 VNĐ trong năm 2019 (tăng 26,1% so với năm 2018). Đến năm 2020, doanh thu bán hàng bị giảm xuống còn 205.356.835.136 VNĐ (giảm 2,4% so với năm 2019. Tương xứng với doanh thu bán hàng thì lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng đã tăng lên một cách đáng kể. Nếu như năm 2018 lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 2.793.857.982 VNĐ thì nó đã tăng lên đến 3.715.989.811 VNĐ trong năm 2019 và có giảm một chút vào năm 2020 gí trị 3.279.792.578 VNĐ.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018 - 2020 nhìn chung là tăng mạnh trong khoảng gian này. Do một số tình hình (dịch bệnh trên Thế giới - Covid) mà lợi nhuận trước thuế của Công ty vào năm 2020 có bị giảm sút nhưng phần giảm sút này không đáng kể so với phần đã tăng lên ở năm 2019 như vậy phản ánh những nỗ lực không ngừng vươn lên của toàn thể người lao động làm việc tại đây.
2.1.4. Tình hình nhân sự tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mạiToàn Cầu giai đoạn 2018 - 2020 Toàn Cầu giai đoạn 2018 - 2020
Nhân lực là yếu tố có tính chất quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của tất cả các doanh nghiệp. Với mỗi doanh nghiệp thì nguồn nhân lực luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong tất cả các khâu của quy trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới tay khách hàng. Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu đã và đang phát triển nhiều ngành nghề, dịch vụ mới nên đã quan tâm và chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động trên toàn mạng lưới của công ty, đặc biệt là lực lượng cung cấp dịch vụ trực tiếp tới khách hàng.
Đối với nhân viên quản lý có trình độ và kinh nghiệm công tác lâu năm thì việc thay đổi mô hình tổ chức và đơn vị đã làm biến động không nhỏ đến lực lượng này, nhiều cán bộ quản lý đã chuyển công tác và đơn vị đã kịp thời bổ sung thay thế, nhanh ổn định tình hình quản lý điều hành.
Tình hình nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thương Toàn Cầu trong giai đoạn 2018 - 2020 được thể hiện qua:
38
2.1.4.1. Cơ cấu lao động theo tính chất
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo tính chất của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn cầu
Tổng 705 100 731 100 775 100
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
~Nư 193 274 211 289 232 300
Nam 512 72,6 520 771 543 770
Tổng 705 100 731 100 775 100
(Nguôn: Phòng Tô chức - Hành chính - CTCP Đầu tư phát triên thương mại Toàn Cầu)
Từ bảng số liệu 2.2 cho thấy được số lượng lao động của Công ty trong 3 năm gần đây có sự thay đổi. Tổng số nhân sự của Công ty năm 2019 tăng 3,69% so với tổng số nhân sự năm 2018 và tăng lên 26 lượt người; năm 2020 tăng lên 6,02% so với năm 2019 tăng lên 44 lượt người. Tỷ lệ nhân sự gián tiếp luôn duy trì ở dưới 25% và có sự tăng dần qua các năm.
2.1.4.2. Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty cổ phần Đầu tư phát
Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Đại học, trên ĐH 149 21,1 148 20,3 168 217 Trung cấp, cao đẳng 349 49,5 360 49,2 370 47,8 Phổ thông 207 29,5 223 30,5 237 30,4 Tổng 705 100 731 100 775 100
(Nguôn: Phòng TÔ chức - Hành chính - CTCP Đầu tư phát triên thương mại Toàn Cầu)
Từ bảng cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty ta có thể thấy sự chênh lệch lao động về giới tính là rõ ràng trong cơ cấu lao động Công ty trong mỗi năm. Số lao động nam luôn chiếm tỷ trọng cao hơn số lao động nữ. Cụ thể, vào năm 2018 thì tỷ lệ lao động nam giới là 72,6% cao hơn tỷ lệ lao động nữ giới là 45,2%. Đến năm 2019 thì tỷ lệ lao động nam giới có giảm nhẹ còn 71,1% cao hơn tỷ lệ lao động
39
nữ là 42,2%. Và đến năm 2020 thì tỷ lệ lao động nam giới vẫn là 70% khá là cao trong cơ cấu lao động của Công ty. Điều này khá là hợp lý khi mà một công ty chuyên về lao động kỹ thuật và máy móc cũng như công việc nặng về vẫn chuyển sản phẩm, do đặc thù của công việc khiến người lao động phải tiếp xúc trực tiếp nhiều với máy móc. Vì thế tỷ lệ lao động là phù hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty.
2.1.4.3. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Cơ cấu lao động của Công ty luôn có sự kết hợp giữa kinh nghiệm của các cán bộ, lao động lớn tuổi trong bộ máy quản lý và sự linh hoạt năng động của các nhân viên trẻ và được thể hiện bằng bảng dưới đây:
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn tại Công ty cổ phần
lượng (%) lượng (%) lượng (%) Dưới 30 tuổi 399 56^6 445 609 483 62,3 Từ 30 đến 45 tuổi 179 254 177 242 193 24,9 Trên 45 tuổi 127 18,0 109 149 99 12,8 Tổng 705 100 731 100 775 100
(Nguôn: Phòng Tô chức - Hành chính - CTCP Đầu tư phát triên thương mại Toàn Cầu)
Nhìn chung thì ta có thể thấy được rằng trình độ lao động qua các năm của công ty không có sự thay đổi nhiều. Trong đó tổng số lao động ở trình độ Trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động. Vào năm 2018, tỷ lệ lao động trình độ Trung cấp, cao đẳng chiếm 49,5% với số lượng là 349 lao động trong khi trình độ Đại học, trên ĐH chiếm 21,1% số lượng là 149 lao động còn trình độ Phổ thông chiếm 29,7% tương ứng 207 lao động. Đến năm 2020 thì tỷ lệ lao động của Công ty vẫn duy trì ở tình trạng với tỷ lệ lao động tương tự.
40
2.1.4.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Trong giai đoạn 2018 - 2020 cơ cấu lao động của Công ty theo độ tuổi được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thương mại Toàn cầu
Cầu)
Nhìn bảng số liệu thấy được, công ty có cơ cấu lao động trẻ số lượng lao động Dưới 30 tuổi đang chiếm tỷ lệ 62,3% vào năm 2020. Và trong 3 năm tỷ lệ lao động Dưới 30 tuổi luôn chiếm hơn nửa trong cơ cấu lao động của Công ty. Điều này chứng tỏ được rằng Công ty luôn chú trọng vào nguồn nhân lực trẻ hơn nữa việc kinh doanh và phát triển luôn cần những lao động trẻ và sáng tạo trong công việc. Hơn nữa, đội ngũ lao động trẻ là một trong những điều kiện thuận lợi để Công ty phát triển trong tương lai và cạnh tranh với các đối thủ khác. Công ty cũng duy trì và giảm thiểu số lượng người lớn tuổi trong lao động. Ta có thể thấy được tỷ lệ lao động ở mức Trên 45 tuổi vào năm 2018 ở mức 18%, sang năm 2019 giảm xuống còn 14,9% và năm 2020 giảm còn 12,8% tương ứng mức lao động giảm trong 3 năm là 28 lao động. Lượng lao động trẻ tăng và mức Trên 45 tuổi giảm điều này đặt ra yêu cầu cao trong việc đào tạo lao động do họ chưa có kinh nghiệm việc làm cũng như tạo cơ hội thăng tiến trong công việc cho NLĐ.
Bộ phận Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Bộ phận quản lý TD 8 11 16
Công nhân viên TD 9 15 28
2.2. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tưphát triển thương mại Toàn Cầu phát triển thương mại Toàn Cầu
2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Công tác đào tạo nguồn nhân lực của CTCP Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu được thực hiện nhằm hướng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ công - nhân viên có cả về số lượng và chất lượng. Đó là đảm bảo về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được nhu cầu SXKD và phát triển của Công ty. Việc xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại CTCP Đầu tư phát triển thương mại Toàn Cầu được thực hiện như sau:
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, cần mở rộng thêm các dịch vụ hay cần đào tạo thêm về nhân sự cho các lĩnh vực mới... Công ty sẽ xây dựng kế hoạch và xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực. Nhưng phần lớn hiện nay Công ty chỉ xây dựng kế hoạch đào tạo khi có nhu cầu cấp thiết hoặc thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu ngắn hạn chứ chưa thực sự gắn kết đào tạo vào mục tiêu dài hạn của Công ty với nhau.
Căn cứ vào số liệu thống kê số nhân sự sẽ về hưu trong năm và năm tiếp theo hay thuyên chuyển công tác trong thời gian tới để Công ty có kế hoạch đào tạo người sẽ đảm nhận vào vị trí trống đó. Công tác này được thực hiện bởi phòng Phòng Tổ chức - Hành chính mà Trưởng phòng là người phát triển công việc này. Theo báo cáo, hàng năm số lượng nhân sự công ty nghỉ hưu hay thuyên chuyển công tác ít rơi vào từ 20 - 25 lượt người.
Căn cứ theo Quy chế về công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty thì nhân sự Công ty phải qua các khóa đào tạo theo các chuyên ngành và các khóa bồi dưỡng định kỳ hàng năm về chuyên môn nghiệp vụ cần thiết khác theo đúng yêu cầu của các vị trí đặt ra và theo kế hoạch hàng năm do trên ban quản trị ban hành xuống.
Căn cứ tình hình công nghệ, phần mềm ứng dụng mà Công ty sử dụng: Để giúp cán bộ công - nhân viên Công ty ứng dụng các được công nghệ mới, phần mềm ứng dụng một cách có hiệu quả nhất.
Căn cứ kết quả hoàn thành công việc, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch SXKD hàng năm mà Công ty đặt ra.
42
Căn cứ vào nhu cầu học tập của cán bộ, công - nhân viên trong công ty. Phòng Tổ chức - Hành chính sẽ lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực được Ban quản trị Công ty phê duyệt và báo cáo lên trên. Việc lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực của Công ty đã được xây dựng theo nội dung sau đây:
+ Kế hoạch đào tạo ở các bậc từ Đại học trở lên;
+ Kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại và đào tạo ngắn hạn; bồi dưỡng nâng cao