Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Bản Việt
Tên giao dịch:
Tên cơng ty bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt
Tên cơng ty bằng tiếng Anh: Viet Capital Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Bản Việt
Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Viet Capital Bank
Chứng nhận đăng ký hoạt động:
Giấy phép thành lập: số 576/GP-UB ngày 08/10/1992 của UBND Tp. Hồ Chí Minh
Giấy phép hoạt động: số 0025/NH-GP ngày 22/08/1992 của NHNN
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 0301378892 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 16/10/1992, đăng ký thay đổi lần thứ 26 ngày 08/07/2016.
Mã số thuế doanh nghiệp: 0301378892
Ngày bắt đầu thành lập: 16/10/1992
Loại hình pháp lý: Cơng ty cổ phần
Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ: 3.171.000.000.000 VNĐ
Vốn đầu tư của CSH (31/12/2019): 3.734.973.374.057 VNĐ
Địa chỉ: Tịa nhà HM Town, Số 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 62 679 679 Số FAX: 028 62 638 638
Websize: www.vietcapitalbank.com.vn Email: vccb247@vietcapitalbank.com.vn
Tỷ lệ sở hữu vốn: Tính đến thời điểm 31/12/2019, cổ đơng lớn của Viet
Capital Bank là Cơng ty cổ phần đầu tư khu đơ thị mới Sài Gịn, chiếm 12,888% vốn điều lệ. Cổ đơng là cá nhân với 853 cổ đơng, chiếm 79,968% vốn điều lệ. Cổ đơng là tổ chức khác bao gồm 13 cổ đơng, chiếm 7,144% vốn điều lệ.
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sở hữu vốn tại Viet Capital Bank năm 2019
(Nguồn: Số liệu báo cáo thường niên Ngân hàng Bản Việt)
Ngân hàng TMCP Bản Việt được thành lập từ năm 1992, ngay từ khi bắt đầu ngân hàng đã nỗ lực để từng bước khẳng định những thay đổi tích cực và ngày càng đến gần với khách hàng hơn.
Là một ngân hàng cĩ quy mơ vừa và nhỏ, Ngân hàng TMCP Bản Việt đã cĩ 28 năm xây dựng niềm tin với khách hàng, nhân viên, cổ đơng, cộng đồng và các đối tượng hữu quan. Từ năm 2011, ngân hàng đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ với việc đổi tên từ Ngân hàng TMCP Gia Định thành Ngân hàng TMCP Bản Việt cùng hàng loạt các dự án trọng điểm được đưa vào để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường như dự án Core Banking, Internet Banking, Mobile Banking...
Qua các năm hoạt động và phát triển với nhiều đổi mới, đến nay với tầm nhìn và chiến lược phát triển kinh doanh đúng đắn, Viet Capital Bank đang dần
Cơng ty CP đầu tư KĐT mới Sài
Gịn 13% Cổ đơng cá nhân 80% Cổ đơng tổ chức khác 7% Sales
khẳng định vị thế của mình trên thị trường tài chính ngân hàng với khả năng đáp ứng linh hoạt các nhu cầu đa dạng về SPDV, tiện ích của khách hàng với đội ngũ nhân sự trẻ trung, năng động.
Trong giai đoạn hiện nay, Ngân hàng TMCP Bản Việt vẫn tiếp tục hành trình
"tự làm mới mình", với tầm nhìn trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại,
hướng đến khách hàng, đặc biệt là KHCN và KHDN vừa và nhỏ. Ngay từ khi xây dựng chiến lược, Ngân hàng TMCP Bản Việt xác định hướng đi của mình là chú trọng xây dựng nền tảng vững chắc từ nội tại bên trong, phát triển và nâng cao giá trị nguồn nhân lực, đầu tư cơng nghệ để tạo ra những trải nghiệm thiết thực, an tồn và mang ngân hàng đến gần khách hàng hơn.
Với hướng đi đĩ, từng bước một Ngân hàng TMCP Bản Việt đã tạo dựng những giá trị riêng, khơng chỉ củng cố mà cịn gia tăng niềm tin, sự gửi gắm của khách hàng, nhân viên, cổ đơng và cộng đồng. Hiện tại, ngân hàng đã cĩ tổng số nhân viên hơn 1.700 người, mạng lưới cĩ mặt tại 22 tỉnh, thành phố.
Ngân hàng TMCP Bản Việt là một trong những ngân hàng đầu tiên triển khai tiện ích Video Call - tư vấn trực tiếp trên ứng dụng Mobile Banking và dịch vụ tin nhắn SMS thơng báo biến động số dư tiền gửi, tiết kiệm. Bên cạnh đĩ, hàng loạt các dự án xây dựng năng lực cạnh tranh được ký kết với các đối tác, tập đồn hàng đầu như FPT, KPMG, CMC,... để mang đến những lợi ích thiết thực nhất dành cho khách hàng.
Động lực của những thành cơng hơm nay là sự gắn kết của mỗi con người đến với Ngân hàng TMCP Bản Việt. Là một ngân hàng cĩ những bước đi đầu tiên khá khĩ khăn, nhưng sự gắn kết, đồng lịng của một tập thể từ ban lãnh đạo, ban điều hành đến từng cá nhân trong mỗi đơn vị tạo nên một sức mạnh để vượt qua những thử thách.
Những thay đổi trong chính sách kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, hay sự phát triển khơng ngừng về cơng nghệ kéo theo những nhu cầu ngày càng cao và tinh tế của người tiêu dùng. Đây cũng chính là thời cơ và cơ hội cho những ngân hàng nhanh nhạy trong việc nắm bắt đúng tâm lý khách hàng. Từ năm 2019, Ngân
hàng TMCP Bản Việt đưa ra thơng điệp "Chúng tơi bắt đầu từ BẠN" như một định
hướng xuyên suốt trong các hoạt động của ngân hàng, từ kinh doanh, vận hành, nhân sự, đến quản lý rủi ro, cơng nghệ thơng tin,... Các chương trình hành động của ngân hàng đưa ra khơng chỉ đáp ứng nhu cầu tài chính tức thời của khách hàng mà cịn mang đến những giá trị cuộc sống thực sự cho họ.
Với bề dày hoạt động, cĩ thể nĩi Viet Capital Bank đã cĩ những đĩng gĩp nhất định cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam, phục vụ hiệu quả cho hoạt động phát triển kinh tế trong nước. Trong những năm gần đây, thương hiệu và uy tín của Viet Capital Bank đang ngày càng được củng cố và nhận được nhiều sự tin tưởng từ phía khách hàng. Viet Capital Bank luơn luơn nỗ lực, khơng ngừng đổi mới, phát triển hiệu quả để trở thành ngân hàng uy tín và hiện đại.
Bảng 3.1 Các dấu mốc phát triển quan trọng của Viet Capital Bank
Giai đoạn Đặc điểm
1992 – 2005 Giai đoạn vượt qua khĩ khăn, củng cố hoạt động
- Vốn điều lệ 80 tỷ đồng
- Mạng lưới hoạt động tập trung tại Tp. Hồ Chí Minh bao gồm: 01 Trụ sở chính và 02 PGD
2006 – 2010 Giai đoạn bắt đầu cĩ định hướng, duy trì phát tri ển và ổn định nhân sự
- Vốn điều lệ: 1.000 tỷ đồng
- Mạng lưới hoạt động đã được mở rộng khắp cả nước với 28 điểm giao dịch gồm: 01 Trụ sở chính, 07 Chi nhánh và 20 PGD - Nhân sự: 581 tính đến cuối năm 2010
2011 – 2015 Giai đoạn hồn thành các bước phát triển cơ bản, nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng
- Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng
- Triển khai Dự án ngân hàng lõi (Corebanking) - Ra mắt dịch vụ ngân hàng điện tử (Internet Banking) - Ra mắt ứng dụng ngân hàng di động (Mobile Banking) - Mạnh lưới hoạt động tiếp tục phát triển mạnh với 39 điểm giao dịch gồm: 01 Trụ sở chính, 17 Chi nhánh. 20 PGD và 01 Quỹ tiết kiệm.
- Nhân sự: 1.221 tính đến cuối năm 2015.
Giai đoạn Đặc điểm
Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam do Cơng ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo VietNamNet.
2016 – 2019 Đẩy mạnh phát triển
- Vốn điều lệ: 3.171 tỷ đồng.
- Ra mắt thẻ tín dụng quốc tế Viet Captital Visa cơng nghệ 3D
- Tiếp tục phát triển mạng lưới thơng qua việc Ngân hàng Nhà nước cấp phép mở rộng mở mới chi nhánh, PGD tổng số điểm giao dịch lên thành 01 Trụ sở chính, 30 chi nhánh, 56 PGD.
- Nhân sự: 1.780 người.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.1.2. Mơ hình quản trị, cơ cấu tổ chức kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Bản Việt
Mơ hình quản trị Ngân hàng Bản Việt áp dụng mơ hình quản trị theo nguyên tắc quản lý tập trung – phân cấp điều hành phân định rõ ràng trong cơ cấu tổ chức các luồng: Kinh doanh – Vận hành – Quản lý rủi ro.
Cơ cấu bộ máy quản lý: Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban
kiểm sốt và Tổng giám đốc theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và điều lệ ngân hàng.
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Bản Việt
Đại hội đồng cổ đơng: gồm tất cả các cổ đơng, là cơ quan quyết định cao
nhất của Ngân hàng Bản Việt. Đại hội đồng cổ đơng họp định kỳ mỗi năm 01 lần, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và quy định của Ngân hàng Bản Việt.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị hoạt động của Ngân hàng Bản Việt,
các thành viên HĐQT do Đại hội đồng cổ đơng bầu và miễn nhiệm. Thành viên HĐQT cĩ nhiệm kỳ 05 năm, đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Chủ tịch HĐQT và các thành viên HĐQT thực hiện theo quy định của pháp luật, điều lệ Ngân hàng Bản Việt và quy chế tổ chức và hoạt động của HĐQT trong từng thời kỳ.
Văn phịng HĐQT: Là bộ phận giúp việc cho HĐQT, được HĐQT quyết
định thành lập. Văn phịng HĐQT cĩ trách nhiệm tư vấn, tham mưu, giúp việc cho HĐQT thực hiện hoạt động quản trị Ngân hàng Bản Việt, là cầu nối truyền tải thơng tin giữa HĐQT và Ban điều hành; giữa HĐQT và cổ đơng hoặc ngược lại. Chức năng, nhiệm vụ của Văn phịng HĐQT được HĐQT quy định trong quy chế hoạt động.
Ban kiểm sốt: Là cơ quan kiểm sốt mọi hoạt động của Ngân hàng Bản
Việt, các thành viên Ban kiểm sốt do Đại hội đồng cổ đơng bầu và miễn nhiệm. Thành viên BKS cĩ nhiệm kỳ 05 năm. Đứng đầu BKS là Trưởng BKS. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng BKS và các thành viên BKS thực hiện theo quy định pháp luật, điều lệ ngân hàng, và quy chế tổ chức hoạt động của BKS trong từng thời kỳ.
Phịng kiểm tốn nội bộ: Được thành lập theo quyết định của HĐQT, trực
thuộc BKS, thực hiện các chức năng kiểm tốn nội bộ theo quy chế hoạt động của Ngân hàng Bản Việt.
Hội đồng tín dụng, Hội đồng quản lý tài sản nợ - cĩ, Ủy ban nhân sự, Ủy ban quản lý rủi ro và các Ủy ban, Hội đồng khác: Do HĐQT thành lập, được tổ
chức và hoạt động theo quy chế cho HĐQT ban hành theo từng thời kỳ.
Việt, giúp việc cho TGĐ cĩ các Phĩ TGĐ, các Giám đốc khối và Kế tốn trưởng. TGĐ chịu trách nhiệm trước pháp luật, Đại hội đồng cổ đơng và HĐQT về thực hiện các cơng việc được giao. Chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của TGĐ tuân thủ theo điều lệ và quy định Ngân hàng Bản Việt.
Các đơn vị nghiệp vụ tại Ngân hàng Bản Việt:
- Cơ cấu tổ chức tại Trụ sở chính
+ Khối khách hàng doanh nghiệp và định chế: phịng QHKH, phịng phát triển kinh doanh, phịng nguồn vốn, phịng kinh doanh ngoại tệ và giấy tờ cĩ giá,…
+ Khối khách hàng cá nhân: phịng bán hàng, phịng phát triển sản phẩm, trung tâm thẻ, trung tâm dịch vụ khách hàng,…
+ Khối quản lý rủi ro: phịng pháp chế và tuân thủ, phịng xử lý nợ, phịng quản lý rủi ro
+ Khối thẩm định tín dụng: phịng thẩm định tín dụng 1, phịng thẩm định tín dụng 2
+ Khối tài chính: phịng tài chính, phịng kế tốn
+ Khối cơng nghệ thơng tin: phịng hạ tầng, phịng phát triển ứng dụng và báo cáo, phịng quản lý dự án và bảo mật cơng nghệ thơng tin, phịng hỗ trợ
+ Khối vận hành: phịng quản lý tín dụng, phịng tác nghiệp kinh doanh vốn, phịng thanh tốn, phịng ngân quỹ
+ Khối hỗ trợ: phịng nhân sự, phịng mua hàng, trung tâm đào tạo, phịng hành chính quản trị,…
+ Trung tâm kinh doanh
- Cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh bao gồm:
+ Phịng quan hệ KHCN + Phịng quan hệ KHDN + Phịng quan hệ KHDN vừa và nhỏ + Phịng dịch vụ khách hàng + Phịng hành chính ngân quỹ + Phịng giao dịch