Các nhà lãnh đạo ngân hàng cần nhận thức sâu sắc vai trị của phát triển thương hiệu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Như đã phân tích ở trên, phát triển thương hiệu mang lại rất nhiều những lợi ích to lớn cho các NHTM. Tuy nhiên cơng tác phát triển thương hiệu NHTM Việt Nam vẫn chưa thực sự được các nhà lãnh đạo ngân hàng quan tâm đúng mức. Để thúc đẩy phát triển cũng như nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng, các nhà lãnh đạo cần đổi mới tư duy để thống nhất nhận thức và hành động trong việc phát triển thương hiệu. Phát triển thương hiệu phải được coi như một khoản đầu tư chiến lược chứ khơng phải là khoản chi phí. Hơn thế, phát triển thương hiệu là một quá trình
liên quan đến tất cả các bộ phận chức năng và đối tác chứ khơng đơn thuần chỉ là các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại.
Nắm bắt thời cơ hội nhập và tuân thủ các thơng lệ quốc tế, sử dụng đồng bộ các cơng cụ marketing trong phát triển thương hiệu.
Trong những năm gần đây, việc áp dụng phát triển thương hiệu vào thực tiễn của các NHTM gặp khá nhiều khĩ khăn về vấn đề nhận thức. Đứng trước sự phát triển mang tính cạnh tranh ngày càng diễn ra quyết liệt giữa các NHTM, hoạt động phát triển thương hiệu được xem như một chiến lược cĩ tính kế hoạch lâu dài của mỗi NHTM. Đĩ là bước tiến dài trong quản trị điều hành của các NHTM.
Để đẩy mạnh việc phát triển thương hiệu, các NHTM đã phân tích được các nhân tố tác động để lường đĩn trước sự ảnh hưởng những tác động tiêu cực. Các NHTM Việt Nam cịn chủ động huy động sức mạnh tổng hợp của tất cả các bộ phận, đơn vị và cán bộ nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động phát triển thương hiệu.
Theo cam kết của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), sau khi chính thức gia nhập, Việt Nam đã phải mở cửa hồn tồn thị trường dịch vụ. Do đĩ, các NHTM Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm của các Chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, kinh nghiệm của một số nước trong khu vực như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan,… Vấn đề là cần mạnh dạn đầu tư cơng nghệ, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị đặc biệt là tăng cường các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển thương hiệu. Như vậy, ngay từ bây giờ, các NHTM cần xây dựng cho mình một chiến lược phát triển thương hiệu cụ thể, rõ ràng.
Tuy khơng đơn thuần là cơng cụ sinh lợi nhuận trực tiếp như các cơng cụ kinh doanh khác nhưng bản thân thương hiệu đã được các nhà lãnh đạo NHTM thừa nhận giá trị của nĩ qua thực tế hoạt động. Sự cảm nhận về thương hiệu được thời gian vun đắp nên, thơng qua cơng chúng, thơng qua phương tiện truyền thơng, qua đối thủ cạnh tranh,… Với nền tảng cơng nghệ hiện đại, tiên tiến đang được áp dụng, với những sản phẩm tốt, tính cạnh tranh cao hiện đang triển khai, các NHTM cũng đang nhìn nhận vai trị chiến lược phát triển thương hiệu, đánh giá đĩ là bộ phận
khơng thể tách rời tầm nhìn và chiến lược kinh doanh tổng thể của hệ thống. Phát triển thương hiệu ở NHTM cần được xem là một việc làm mang tính chất lâu dài chứ khơng đơn thuần là phong trào.
Tiểu kết chương 1
Trong chương này tác giả đã tĩm tắt một số nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài phát triển thương hiệu. Từ đĩ tác giả đưa ra khoảng trống nghiên cứu để tìm ra mục tiêu nghiên cứu và lý do lựa chọn phát triển thương hiệu làm đề tài của luận văn. Trong chương 1, luận văn đã hồn thành một số nội dung chính sau:
- Tập trung phân tích, luận giải và làm rõ những vấn đề lí luận cơ bản về thương hiệu nĩi chung, thương hiệu của các NHTM nĩi riêng và vấn đề phát triển thương hiệu của các NHTM. Trong đĩ, luận văn tập trung làm rõ khái niệm về thương hiệu, đặc tính, tầm quan trọng của thương hiệu và các yếu tố hình thành nên giá trị thương hiệu.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình phát triển thương hiệu NHTM và những giá trị mang lại của việc phát triển thương hiệu.
- Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm trong phát triển thương hiệu của một số ngân hàng nước ngồi và NHTM trong nước, luận văn đã rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU