5. Bố cục của luận văn
4.3.2. Đối với UBND huyện Tân Uyên
Thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà nƣớc đối với việc quản lý ngân sách, tránh việc tự ý đề ra các khoản thu chi sai nguyên tắc không có trong danh mục lục ngân sách nhà nƣớc. Hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao phó, tránh sự ỷ lại vào ngân sách nhà nƣớc .
- Các khoản thu chi cần đƣợc công khai hóa, các khoản thu phát sinh cần đƣợc ý kiến đồng ý của hội đồng nhân dân xã.
- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban mặt trận tổ quốc xã cần làm tốt nhiệm vụ của mình trong công tác kiểm tra giám sát hoạt động của chính quyền cấp xã, đặc biệt là trong công tác quản lý ngân sách.
- Có những chính sách đãi ngộ với cán bộ công chức, viên chức làm việc lâu năm tại xã nhƣ cho đào tạo về trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, tạo điều kiện thu hút những sinh viên trở về xã làm việc.
- Trực tiếp truyền bá tƣ tƣởng lãnh đạo cấp trên đến với cán bộ xã, thực hiện trong sạch bộ máy quản lý, tránh tham nhũng, lạm thu, lạm chi củâ một số bộ phận cán bộ không làm tròn trách nhiệm của mình.
KẾT LUẬN
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách xã là một yêu cầu cấp thiết của ngành tài chính, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất nƣớc đang đứng trƣớc yêu cầu đổi mới, cải cách hành chính nhằm hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, chính quyền cơ sở xã có một vai trò và nhiệm vụ hết sức to lớn. Cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện các nghị quyết, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Cơ sở cũng là nơi dân cƣ sinh sống, cũng là nơi ra đời các chủ trƣơng, biện pháp và việc điều chỉnh các chủ tửơng, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng ngân sách xã đủ tầm, tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ, tạo điều kiện vật chất thuận lợi để chính quyền xã chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ là rất cần thiết.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này đã giải quyết đƣợc cơ bản những yêu cầu đặt ra thông qua những vấn đề chủ yếu sau đây:
Một là, trên phƣơng diện lý luận, đề tài đã phân tích rõ những đặc điểm cơ bản, vị trí và vai trò của ngân sách xã trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội trên địa bàn, thấy đƣợc những quan điểm cơ bản, thông suốt, có tính chất định hƣớng và cốt lõi của cơ chế quản lý ngân sách xã hiện nay.
Hai là, trên phƣơng diện thực tiễn, đề tài đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng và những thành công về công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu hiện nay. Đồng thời cũng chỉ ra đƣợc những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân gây ra những hạn chế trong công tác quản lý ngân sách xã.
Ba là, trên phƣơng diện đề xuất giải pháp và điều kiện thực hiện, đề tài đã đƣa
ra một số quan điểm, mục tiêu và định hƣớng nhằm tăng cƣờng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tân Uyên, gắn liền với những định hƣớng cải cách trong cơ chế quản lý ngân sách xã, đạt hiệu quả cao hơn trong tƣơng lai.
Để ngân sách xã thực sự là một cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc cần có sự quan tâm thích đáng trong đầu tƣ phát triển kinh tế tạo sự đột phá cho tăng trƣởng kinh tế xã tạo đà phát triển nguồn thu cho ngân sách, giúp chính quyền xã chủ động sáng tạo trong quản lý điều hành ngân sách.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 về việc ban hành”Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã”.
2. Bộ Tài chính, Thông tƣ 146/2011/TT-BTC ngày 26/11/2011 về việc hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung, chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. 3. Bộ Tài chính (2008), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Luật ngân sách nhà
nước, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2008), Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn
thực hiện, Hà Nội.
5. Chính phủ, Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán Nhà nƣớc.
6. Quốc hội, Luật số 02/2002/QH11 ngày 16/12/2002 về Ngân sách Nhà nƣớc. 7. Quốc hội, Luật số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 về Kế toán.
8. Quốc hội, Luật số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015 về tổ chức Chính quyền địa phƣơng.
9. Học viện Tài chính (2007) Giáo trình quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội.
10. Học viện Tài chính (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội. 11. UBND huyện Tân Uyên (2012), Kế hoạch phát triến Kinh tế - Xã hội huyện
Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2012.
12. UBND huyện Tân Uyên (2013), Kế hoạch phát triến Kinh tế - Xã hội huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2013.
13. UBND huyện Tân Uyên (2014), Kế hoạch phát triến Kinh tế - Xã hội huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2014.
14. UBND huyện Tân Uyên (2015), Kế hoạch phát triến Kinh tế - Xã hội huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2015.
15. UBND tỉnh Lai Châu (2012), Kế hoạch phát triến Kinh tế - Xã hội tỉnh Lai Châu năm 2012.
16. UBND tỉnh Lai Châu (2013), Kế hoạch phát triến Kinh tế - Xã hội tỉnh Lai Châu năm 2013.
17. UBND tỉnh Lai Châu (2014), Kế hoạch phát triến Kinh tế - Xã hội tỉnh Lai Châu năm 2014.
18. Website:
- www.congbaolaichau.gov.vn - www.google.com.vn