Bài học kinh nghiệm đối với công tác quản lý nhân lực tại Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư TEXO​ (Trang 37)

5. Kết cấu của luận văn

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với công tác quản lý nhân lực tại Công ty

Qua kinh nghiệm phát triển NL của 2 Công ty nói trên, có thể tổng kết đƣợc một số kinh nghiệm cho tổ chức trong công tác phát triển NL cho Công ty TEXO nhƣ sau:

- Cần xây dựng chiến lƣợc phát triển NL cho Công ty trong ngắn hạn, trung và dài hạn, dựa trên cơ sở thực tế đánh giá đội ngũ NL của Công ty hiện tại và nhu cầu trong tƣơng lai. Công tác tuyển dụng NL của Công ty cần đƣợc tiến hành bài bản, chuyên nghiệp, ƣu tiên tập trung vào số NL có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn công việc đề ra.

- Ƣu tiên đổi mới công tác tuyển dụng NL, trong đó xây dựng bảng tiêu chí đánh giá công việc phù hợp với vị trí tuyển dụng. Cần có kế hoạch tuyển dụng NL của Công ty trên cơ sở đánh giá thực trạng NNL gắn với chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của Công ty và đánh giá đƣợc các yếu tố tác động đến tuyển dụng NNL để kịp thời có điều chỉnh.

- Chú trọng cong tác đào tạo, có chế đọ hỗ trợ đào tạo nang cao trình đọ cho NLĐ nhằm đảm bảo NNL ổn định cho Công ty trong lâu dài.

- Chế đọ đãi ngọ xứng đáng cho NLĐ; chế đọ thƣởng phạt rõ ràng minh bạch; phan cong cong viẹc đúng ngƣời đúng viẹc; luon tạo co họi thang tiến bình đẳng cho mọi ngƣời, tạo đọng lực khuyến khích NLĐ.

- Xay dựng van hóa doanh nghiẹp và đề cao, khẳng định vai trò NL trong sự phát triển của DN; xay dựng moi trƣờng làm viẹc than thiẹn, hiẹu quả, năng động và phát huy đƣợc vai trò sáng tạo của NLĐ.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.1.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp

Tài liệu sơ cấp là loại tài liệu mà ngƣời nghiên cứu tự thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, khảo sát, điều tra xã hội học hoặc nguồn tài liệu cơ bản, còn ít hoặc chƣa đƣợc chú giải cụ thể. Tài liệu về một số vấn đề nghiên cứu còn hạn chế, do đó ngƣời nghiên cứu cần phải tiến hành điều tra thu thập thêm các nguồn tài liệu mới một cách có hệ thống, chi tiết, đồng bộ.

Để bổ sung thêm thông tin phân tích trong luận văn tác giả đã tiến hành khảo sát mức độ đồng thuận thông qua các báo cáo về thỏa ƣớc lao động, báo cáo sản xuất kinh doanh, báo cáo công đoàn, quy chế trả lƣơng của Công ty, tình hình biến động cơ cấu NL theo từng năm; số lƣợng NL đƣợc bố trí và sử dụng cũng nhƣ đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng; tình hình hoạt động kinh doanh từng năm của Công ty…

Bên cạnh đó, căn cứ theo số lƣợng lãnh đạo và NLĐ trong Công ty, điều kiện khả năng của tác giả có thể tiến hành phỏng vấn khảo sát phục vụ cho việc thu thập dữ liệu sơ cấp luận văn, Tác giả đã lựa chọn mẫu phỏng vấn khảo sát đối với 20 lãnh đạo và 50 NLĐ trong Công ty về thái độ của NLĐ trong công việc, mức độ hài lòng/không hài lòng đối với các chính sách của Công ty về NL nhƣ chính sách tuyển dụng, chính sách đào tạo và bồi dƣỡng, chính sách bố trí và sử dụng NL, cũng nhƣ chính sách lƣơng, thƣởng và phụ cấp. Các thông tin, tài liệu sơ cấp thu đƣợc là cơ sở quan trọng để tác giả nghiên cứu, đánh giá về thực trạng công tác QLNL tại Công ty thời gian qua và tìm hiểu về các chính sách của Công ty đề ra đã thực sự phù hợp với nguyện vọng NLĐ chƣa, cũng nhƣ tạo động lực, khuyến khích NLĐ cống hiến vì Công ty.

2.1.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp là những tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã đƣợc phân tích, đánh giá, giải thích, thảo luận và diễn giải nhƣ sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí, chuyên đề, công trình nghiên cứu, bài báo, báo cáo khoa học, luận án, luận văn, thông tin thống kê, tài liệu văn thƣ lƣu trữ…

Luận cứ khoa học, khái niệm, quy luật, định luật có thể thu thập đƣợc từ các sách nhƣ: giáo trình Khoa học quản lý; Quản trị học-Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Quản lý NNL trong các tổ chức công; Kinh tế NNL Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

Dữ liệu thứ cấp bên trong Công ty nhƣ tài liệu nội bộ của Phòng Hành chính Nhân sự, Phòng Kế toán, Phòng Kinh doanh… cụ thể về tài liệu giới thiệu về Công ty (lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức…); thông tin về tình hình sản xuất, kết quả kinh doanh… thông qua các báo cáo tài chính hàng quý, năm. Số liệu thống kê đƣợc thu thập từ các báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo NL các năm của Công ty.

2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu

2.2.1. Phương pháp thống kê và mô tả

Là phƣơng pháp tập hợp, mô tả các thông tin đã thu thập đƣợc về hiện tƣợng nghiên cứu làm cơ sở cho việc đánh giá, phân tích,tổng hợp thông tin một cách chính xác, kịp thời nhất.

Phƣơng pháp thống kê, mô tả đƣợc tác giả sử dụng phổ biến trong chƣơng 3 của luận văn. Tác giả đã thu thập các số liệu thống kê về biến động cơ cấu lao động hàng năm; số liệu về tuyển dụng lao động, quỹ lƣơng, thƣởng; các số liệu về kết quả kinh doanh của Công ty…phục vụ cho việc phân tích, so sánh trong các nội dung QLNL của Công ty.

2.2.2. Phương pháp so sánh

đồng và khác biệt giữa các đối tƣợng nghiên cứu, để từ đó phân tích, đánh giá, nhìn nhận rõ hơn về bản chất của đối tƣợng nghiên cứu. Bên cạnh đó, việc sử dụng phƣơng pháp so sánh giúpxác định xu hƣớng và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích trong điều kiện, môi trƣờng nhất định. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trên cơ sở 3 nguyên tắc: Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh. Trong đó, tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ (quý, năm) đƣợc lựa chọn làm căn cứ so sánh, đƣợc gọi là gốc so sánh; các gốc so sánh có thể là số liệu năm trƣớc, các mục tiêu dự kiến, các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh… Điều kiện tiên quyết để so sánh là các chỉ tiêu đƣợc sử dụng phải đồng nhất cả về thời gian & không gian.

Trong bài viết, tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp so sánh trong chƣơng 3 nhằm phân tích, đánh giá về thực trạng công tác QLNL tại công ty TEXO nhƣ: tình hình biến động cơ cấu NL theo từng năm; số lƣợng NL đƣợc bố trí và sử dụng cũng nhƣ đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng; tình hình hoạt động kinh doanh từng năm của Công ty…Theo đó, tác giả có thể làm rõ đƣợc những mặt ƣu, hạn chế của công tác QLNL tại công ty TEXO thời gian qua, làm cơ sở đƣa ra các giải pháp trong chƣơng 4 của Luận văn.

2.2.3. Phương pháp phân tích-t ng hợp

Mục đích của việc phân tích tổng hợp là có những nhận xét nhiều chiều về một vấn đề nghiên cứu, từ đó có cách nhìn nhận khách quan để tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin tổng hợp phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. Phƣơng pháp phân tích-tổng hợp là phƣơng pháp đánh giá phân tích dựa vào sự kết hợp của cả việc thu thập thông tin từ bảng hỏi và việc khai thác thông tin chi tiết từ việc phỏng vấn về ảnh hƣởng của quá trình đào tạo và phát triển NL của Công ty TEXO. Từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn, cụ thể chính xác hơn về từng vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp thống kê dữ liệu từ bảng hỏi và phỏng vấn vấn đề tổng hợp các ý kiến giống nhau và khác nhau về các nội dung của phát triển NL tại TEXO.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI C NG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ ĐẦU TƢ TEXO

3.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Đầu tƣ TEXO

3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển

- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Đầu tƣ TEXO

- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Đầu tƣTEXO

- Tên công ty viết tắt: TEXO.,JSC.

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.

- Địa chỉ trụ sở: P504, P506, Toà nhà CONINCO, số 4 phố Tôn Thất

Tùng, Phƣờng Trung Tự, Quận Đống đa, Hà Nội.

- Mã số doanh nghiệp 0102606135 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ thành phố

Hà Nội cấp ngày 11/01/2008.

Công ty TEXO là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tƣ vấn xây dựng. Thành lập vào tháng 1/2008 với tiền thân là Công ty cổ phần CONINCO Tƣ vấn và Đầu tƣ, hoạt động trong hệ thống nhƣợng quyền thƣơng hiệu CONINCO với thế mạnh là Tƣ vấn giám sát và Quản lý dự án. Song song với quá trình hình thành và phát triển, Công ty tiếp tục thực hiện các lĩnh vực tƣ vấn khác nhƣ Thẩm tra, Kiểm định, Chứng nhận chất lƣợng công trình, Lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu… Tháng 10/2012, thực hiện chủ trƣơng phát triển trong thời kỳ mới, Công ty quyết định đổi tên thành Công ty cổ phần Tƣ vấn và Đầu tƣ TEXO; thành lập các tổ chức Đảng, Đoàn, Công đoàn cơ sở trực thuộc cơ quan Bộ Xây dựng; gia nhập Hiệp hội Tƣ vấn xây dựng Việt Nam (VECAS); hợp tác trong và ngoài nƣớc.

Với nỗ lực phát triển không ngừng, đến nay TEXO đã đƣợc Bộ Xây dựng công nhận là doanh nghiệp tƣ vấn hạng I trong các lĩnh vực: Tƣ vấn quản lý dự án, Tƣ vấn giám sát, Tƣ vấn thẩm tra thiết kế và dự toán, Kiểm

định chất lƣợng công trình,… TEXO đã và đang khẳng định thƣơng hiệu vững chắc trên thị trƣờng tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng Việt Nam tại các miền trong cả nƣớc. Với đội ngũ cán bộ năng động có trình độ, kinh nghiệm và năng lực cao, cùng với hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 do tổ chức TQCSI (Úc) đánh giá, TEXO đƣợc đánh giá là một thƣơng hiệu uy tín và đƣợc các Chủ đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tín nhiệm giao thực hiện các dự án trọng điểm, có quy mô lớn và yêu cầu cao về kỹ thuật, mỹ thuật trên toàn quốc.

3.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh chính: Công ty Texo chuyên trách lĩnh vực tƣ

vấn quản lý dự án, tƣ vấn giám sát công trình xây dựng, tƣ vấn xây dựng khác nhƣ: thiết kế, thẩm tra, kiểm định chất lƣợng công trình…

- Các ngành nghề kinh doanh khác:

+ Lập dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, quốc phòng, giao thông, thủy lợi và hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nƣớc và môi trƣờng; thiết kế kiến trúc công trình; thiết kế cấp thoát nƣớc

+ Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện đối với: công trình dân dụng và công nghiệp; địa chất công trình và hạ tầng kỹ thuật; công trình đƣờng bộ và dân dụng; công trình cấp thoát nƣớc, hạ tầng kỹ thuật;

+ Giám sát lắp đặt thiết bị công trình, thiết bị công nghệ cấp thoát nƣớc; giám sát lắp đặt thiết bị, công nghệ điện, giám sát lắp đặt thiết bị thông gió, điều hòa không khí, cấp nhiệt; giám sát lắp đặt thiết bị cơ khí công trình, lắp đặt thiết bị công nghiệp cơ khí đối với công trình dân dụng, công nghiệp;

+ Khảo sát địa chất công trình, san nền; khảo sát xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.

+ Thẩm tra dự án đầu tƣ, thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, quyết toán các công trình xây dựng (trong phạm vi chứng chỉ hành nghề đã đăng ký);

+ Kiểm định chất lƣợng: công trình xây dựng, trang thiết bị nội thất cho công trình, môi trƣờng, xác định nguyên nhân hƣ hỏng và lập phƣơng án sữa chữa, đánh giá giá trị còn lại của các sản phẩm trên;

+ Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật; thực hiện tƣ vấn đầu tƣ công trình dân dụng công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, vệ sinh môi trƣờng cụm dân cƣ (không bao gồm tƣ vấn pháp lý và tƣ vấn tài chính);

+ Thiết kế quy hoạch xây dựng; thiết kế hệ thống điện công trình dân dụng và công nghiệp; thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội – ngoại thất đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp.

3.1.3. Cơ cấu t chức và chức năng, nhiệm vụ của Công ty TEXO

3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Công ty TEXO đƣợc tổ chức hoạt động dƣới mô hình công ty cổ phần, phù hợp với các quy định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 cũng nhƣ các văn bản pháp quy khác, đƣợc biểu thị cụ thể qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức Công ty Tư vấn và Đầu tư TEXO 3.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các Phòng ban trong Công ty

danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Có quyền và nghĩa vụ: quyết định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; quyết định phƣơng án đầu tƣ và dự án đầu tƣ trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của pháp luật; báo cáo trƣớc Đại hội đồng cổ đông về tình hình quyết toán tài chính hàng năm, tình hình hoạt động kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần, báo cáo quyết toán năm tài chính, phƣơng hƣớng phát triển và kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty; thực hiện các nhiệm vụ khác do điều lệ quy định.

Ban Giám đốc: Có cơ cấu gồm Giám đốc và 02 phó Giám đốc phụ

trách khối Văn phòng và Phó Giám đốc phụ trách khối Kỹ thuật. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh trong công ty, đại diện cho toàn thể cán bộ công NLĐ và thay mặt cho Công ty quan hệ pháp lý với các đơn vị tổ chức bên ngoài.

Phòng Phát triển thị trường: là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm thực

hiện các hoạt động tiếp thị - bán hàng tới các khách hàng của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu về doanh số, thị phần. Phòng kinh doanh có chức năng, nhiệm vụ lập và triển khai các kế hoạch kinh doanh; thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối và khách hàng riêng lẻ; phối hợp với các bộ phận trực thuộc Công ty trong xử lý các công việc liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng các kênh thông tin, chăm sóc khách hàng; có nhiệm vụ tiếp nhận mọi thông tin về khách hàng (khiếu nại, tặng thƣởng, góp ý...); theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm đƣợc mức thoã mãn của công ty với hoạt động này; thực hiện các kế hoạch chăm sóc khách hàng.

thuật, công nghệ, chất lƣợng sản phẩm trƣớc và sau bán hàng.

Phòng Tài chính-Kế toán: Tham mƣu cho Ban Giám đốc Công ty trong

lĩnh vực quản lý tài chính và tổ chức hạch toán kế toán. Phòng Tài chính-Kế toán có nhiệm vụ giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng các chuẩn mực và Luật Kế toán hiện hành; chủ động điều tiết nguồn tài chính để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty; lƣu trữ và bảo quản chứng từ, số liệu sổ sách kế toán theo đúng quy định hiện hành.

Phòng Hành chính-Tổng hợp: Có chức năng nhiệm vụ tham mƣu, giúp

việc cho Ban Giám đốc và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư TEXO​ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)