Các nhân tố tác động đến vị thế cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu

Một phần của tài liệu 226 giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của ngành dệt may việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41 - 44)

số biểu thị lợi thế so sánh của Balssa được thể hiện như sau:

RCA = (XijZXit)Z(XwjZXwt)

Tại điểm RCAi = thị phần của quốc gia trên xuất khẩu thế giới về sản phẩm i / thị quần của quốc gia trên tổng xuất khẩu thế giới.

Trong đó: Xij = xuất khẩu sản phẩm j của quốc gia i Xwj = xuất khẩu thế giới về sản phẩm j Xit = tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Xwt = tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới

Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nước i đối với sản phẩm k lớn hơn tỷ trọng sản phẩm

đó trong tổng xuất khẩu của thế giới, tức là RCAij> 1 thì quốc gia i được coi là có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j. Chỉ số này càng lớn chứng tỏ lợi thế so sánh càng cao. Ngược lại nếu RCAij< 1 thì quốc gia i không có lợi thế so sánh về trong sản xuất, xuất khẩu sản phẩm j.

1.3.3. Các nhân tố tác động đến vị thế cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu cầu

1.3.3.1. Các nhân tố bên trong

Các nhân tố bên trong tác động đến vị thế cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu trước tiên phải kể đến đặc điểm quy mô ngành trên toàn cầu. Môi trường của ngành nghề bao gồm tất cả các quốc gia đều tham gia vào hoạt động của ngành ấy. Môi trường

ngành chính là môi trường cạnh tranh của mỗi quốc gia. Các nhân tố cơ bản của môi trường ngành dệt may bao gồm:

dệt may. Trong đó, các nước đang phát triển cùng cạnh tranh để tiến đến các vị thế cao hơn về việc cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào cũng như dịch chuyển cơ cấu từ lao động

phổ thông sang lao động có chất lượng cao hơn. Để làm được điều này cũng phụ thuộc vào khả năng quản lý. Khả năng quản lý tốt trong tất cả các khâu từ đầu vào cho đến sản

xuất rồi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng sẽ làm tăng khả năng sản xuất của doanh nghiệp, tạo ra sự canh tranh lớn hơn trong việc tham gia vào chuỗi giá trị.

Hai là, các nhà cung ứng. Các nguồn cung ứng (tức các ngành công nghiệp cung cấp nguyên phụ liệu dệt may) có sự tác động rất lớn đến ngành dệt may. Nguyên phụ liệu có vai trò mang tính quyết định vào chất lượng sản phẩm dệt may cuối cùng.

Ba là, đối thủ tiềm năng: mỗi nhân tố tham gia vào chuỗi giá trị luôn luôn tìm cơ

hội cải thiện vị trí của mình để có thể tham gia sâu vào những giai đoạn tạo ra giá trị sản

phẩm cao hơn. Những nước đang phát triển dịch chuyển lên vị trí cao hơn sẽ là những đối thủ tiềm năng đe doạ vị thế hiện tại của mỗi quốc gia.

Bốn là, nguồn nhân lực: đây là một nhân tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia. Một nguồn nhân lực dồi dào hay một nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao sẽ tác động rất lớn đến vị trí của mỗi quốc gia trong chuỗi giá trị sản xuất.

Năm là, nguồn lực vật chất: nguồn lực của một quốc gia bao gồm hệ thống đất đai, máy móc công nghệ,.. ..đây cũng là một nhân tố có sự tác động không nhỏ đến vị thế cạnh tranh của một quốc gia.

Sáu là, kinh nghiệm tổ chức và khả năng quản lý: một quốc gia có khả năng quản

lý tốt ngành nghề sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh để cải

thiện vị trí của mình trong chuỗi giá trị toàn cầu.

1.3.3.2. Các nhân tố bên ngoài

Các nhân tố bên ngoài tác động đến vị thế cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu

các quốc gia cũng hỗ trợ trong việc thực hiện các đơn hàng gia công, tạo công ăn việc làm cho nguồn nhân công lao động dồi dào trong nước. Còn đối với các nền kinh tế dẫn

đầu về ngành dệt may, các chính sách đã giúp phần cho việc dịch chuyển cơ cấu ngành, tập trung vào các khâu tạo ra giá trị cao.

Hai là, nhân tố kinh tế. Nhân tố kinh tế thể hiện ở khả năng chi tiêu của mỗi quốc

gia cũng quốc quyết định mức tiêu dùng hàng dệt may của khách hàng. Những quốc gia

có mức thu nhập cao sẽ có khả năng có lợi thế hơn khi phát triển các sản phẩm có giá trị cao, với sự nghiên cứu và phát triển cao hơn so với những quốc gia có thu nhập thấp hơn. Điều này dẫn đến trình độ nghiên cứu và phát triển của mỗi quốc gia là khác nhau tạo ra những lợi thế cạnh tranh khác nhau. Điều này cũng tương đương với nhân tố phát

triển công nghệ.

Ba là, nhân tố môi trường tự nhiên. Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến khả năng

sản xuất ngành dệt may ở chỗ môi trường tự nhiên là nhân tố tạo điều kiện để sản xuất các nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm dệt may. Ngoài ra việc bảo vệ môi trường cũng là một vấn đề cấp thiết đối với mỗi quốc gia, mỗi ngành nghề. Chính vì thế xu hướng hiện nay là đặt các “xưởng sản suất” cả sản phẩm chính và nguyên phụ liệu tại các quốc

Một phần của tài liệu 226 giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của ngành dệt may việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w