Kim ngạch xuất khẩu lớn
Theo báo cáo của Hiệp hội dệt may Việt nam (2019), kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt tới 39 tỷ USD, tăng 8,5 tỷ USD so với năm 2018 với mức tăng trưởng ở khoảng 7,55%. Tuy con số 8,5 tỷ USD kém hơn 1 tỷ USD so với mục tiêu đặt ra nhưng thặng dư lại đạt mức 17,7 tỷ USD, đây là mức thặng dư thương mại lớn nhất từ trước đến nay của ngành này. So với thặng dư kim ngạch xuất khẩu năm 1999, thì thặng dư xuất khẩu hàng dệt may năm 2019 đã tăng gấp 22 lần từ 1,75 tỷ USD lên 39 tỷ USD. Đây là một con số đáng kể nếu xét trong một quãng thời
gian chỉ 20 năm. Mức thặng dư lớn đã khiến Việt Nam trở thành một trong ba nước xuất
khẩu lĩnh vực dệt may lớn nhất thế giới, và là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất khu vực các nước ASEAN.
Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Số liệu từ Tổng cục Hải Quan sau tháng 11 năm 2019 cho thấy tổng giá trị xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 472 tỷ USD. Con số này tăng 7,3% so với cùng kỳ năm
Mỹ 14,85 45,2 8,4
EU (28) 4,33 13,1 4,0
Nhật Bản 3,99 ĨĨÕ! 4,7
Hàn Quốc 3,35 10,1 ũ
Trung Quốc 1,59 4,9 35
Biều đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng chính 3 quý đầu 2019 (đơn vị: tỷ USD)
phụ tùng tùng
(Nguồn: The Leader, 2019)
Thị trường xuất khẩu đa đạng
Thị trường xuất khẩu của dệt may đã có nhiều sự mở rộng từ những năn 1998. Tuy nhiên trong quá trình đa dạng hoá thị trường xuất khẩu ấy thì thị trường chính của xuất khẩu hàng hoá dệt may Việt Nam vẫn là Mỹ. Theo sau là các nước liên minh châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc. Đối với khi vực châu Á, xuất khẩu tăng tưởng tốt với thị trường chủ yếu là Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
Qua bảng trên có thể nhận thấy rằng, các thị trường châu Á hiện đang trở thành những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu hàng dệt kim Việt Nam. Bên cạnh đó việc hiệp định EVFTA được ký kết cũng báo hiệu một tín hiệu tốt cũng như nhiều thách thức
mới cho xuất khẩu hàng hoá dệt may của Việt Nam.
Các mặt hàng xuất khẩu phong phú
Các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đa đạng đáp ứng khá lớn nhu cầu
của các thị trường nhập khẩu. Các mặt hàng được trải từ nguyên vật liệu với sản phẩm chính là sơ sợi đến các thành phẩm như áo khoác, áo phông, quần âu và áo sơ mi,... Theo Báo cáo của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2019, ngành dệt may có kim ngạch xuất khẩu các loại hàng hoá dệt may lần lượt là: mặt hàng vải đạt 1,02 tỷ USD, tăng 29,9%; các mặt hàng xơ, sợi đạt 2,01 tỷ USD với mức tăng 1,1%; vải địa kỹ thuật tăng 16,9%; phụ liệu dệt may giảm 0,29%.
Một vài doanh nghiệp xuất khẩu lớn của dệt may Việt Nam
Dệt may là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của Việt Nam, nên số lượng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất cũng vô cùng lớn. Công nghệ ngày càng phát
triển và quá trình hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may gia tăng sản xuất, sản xuất hàng hoá với quy mô lớn tạo tiền đề cho xuất khẩu. Một vài doanh nghiệp tiêu biểu của lĩnh vực dệt may Việt Nam có thể kể đến là Tập đoàn Dệt may Việt
Nam, Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại, Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến, công ty Cổ phần Sợi thế kỷ,.
Tập đoàn dệt may Việt Nam được thành lập năm 1995 với tầm nhìn sứ mệnh vươn ra hội nhập với thị trường dệt may thế giới. Tập đoàn hiện nay là một trong những
doanh nghiệp dệt may lớn nhất của Việt Nam với hơn 80.000 nhân viên, 45 đơn vị thành
viên và tỷ lệ vốn điều lệ là 5.000 tỷ đồng. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp khoảng 147,486ne30 tấn sợi/ năm. Đối với mặt hàng vải, tổng sản lượng dệt kim của doanh nghiệp đạt 18.000 tấn/năm còn tổng sản lượng vải dệt thoi đạt 124.000.000 mét/năm. Bên cạnh đó công suất hàng dệt may của tập đoàn lên đến trên 320 triệu sản phẩm hàng
cho khách hàng không chỉ trong nước và ngoài nước. Với hệ thống quản lý tốt và cơ sở vật chất hiện đại được chứng nhận đầy đủ, cũng như việc luôn luôn đổi mới sáng tạo đa