Về các hình thức tổchức sản xuất

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 104 - 107)

- Về nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn: Đến nay nhiều công

4 Kinh phí thực hiện hàng năm (Tỷ đồng)

3.2.5. Về các hình thức tổchức sản xuất

- Kết quả tổng hợp của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Kim Sơn năm 2013, trên địa bàn huyện đã có 72 mơ hình phát triển sản xuất kinh tế trang trại, từ trang trại tổng hợp đến trang trại chuyên canh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản...hiệu quả kinh tế thường gấp 2-5 lần, thậm chí hàng chục lần so với sản xuất đại trà thơng thường. Cụ thể: Mơ hình chuyển đổi 11,34 ha tại xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình,từ đất 2 lúa vùng trũng, đất xấu, lại xa khu dân cưtrước đây trồng 2 vụ lúa, năng suất bình quân hàng năm đạt từ (45-50) tạ/ha, thu nhập khoảng từ (20 - 30) triệu đồng/ha/năm. Năm 2008, 12 hộ gia đình đã chuyển đổi sang mơ hình trang trại VAC, hành năm cho thu nhập khoảng từ (150 -180) triệu đồng/ha/năm. Mơ hình chuyển đổi đất 2 lúa ở xóm 8 xã Thượng Kiệm của gia đình anh Lưu Văn Thịnh, với 2 mẫu ruộng sau nhiều năm trồng lúa kém hiệu quả, gia đình đã chuyển sang mơ hình ln canh tổng hợp với ba tầng canh tác; dưới rãnh thì thả ốc hột, ni cá trạch, trên mặt luống trồng cà chua, rau màu các loại, trên giàn (phía trên mặt rãnh) trồng bí xanh, mướt đắng, dưa lê...mỗi năm trừ chí phí một ha thu nhập 150 triệu đồng.

+ Quá trình phát triển kinh tế trang trại cịn có bất cập như:

Tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất của các chủ trang trại còn những quy định, thủ tục rườm rà, khó thực hiện. Bản chất hoạt động của hầu hết các ngân hàng là “tìm kiếm lợi nhuận”, sở dĩ lâu nay dịng vốn tín dụng cho nơng nghiệp, nơng dân vẫn còn “nhỏ giọt” là do hiệu quả khu vực kinh tế này không cao. Với hàng loạt món vay nhỏ lẻ, chi phí vốn cao trong khi rủi ro thiên tai, dịch bệnh rình rập, nên nhiều ngân hàng cũng vì thế mà khơng mặn mà mở rộng tín dụng. Nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng chưa thực sự quan tâm, đánh

giá đúng mức thị trường cho vay phát triển kinh tế trang trại. Thời hạn cho vay của các ngân hàng còn chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh, nên chưa tạo điều kiện các trang trại đầu tư phát triển lâu dài.

Đa số các chủtrang trại có trình độ học vấn chưa cao, việc điều hành, tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, lao động làm việc trong trang trại chủ yếu là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo nghề. Điều này khó khăn cho việc áp dụng khoa học - kỹ thuật, quản lý vào sản xuất, kinh doanh từ đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quảlàm ăn. Sự hỗtrợ, đào tạo vềtrình độ, kỹthuật từ phía các đơn vị nhà nước chưa thực sự khuyến khích các trang trại tham gia.

Chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm bán ra chủ yếu dưới dạng thô hoặc tươi sống, chưa qua chế biến nên giá bán thấp, sức cạnh tranh yếu. Nhiều chủ trang trại chưa nắm bắt được nhu cầu thị trường nên sản xuất thụ động, hiệu quả thấp. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa bảo đảm và chưa được các trang trại lưu tâm đến nhiều.

Ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề lớn đối với các trang trại, nhất là những trang trại chăn nuôi nằm xen kẽ khu dân cưdo chất thải chưa được xử lý, khó khăn cho việc phịng chống dịch bệnh cho người và gia súc, gia cầm. Trang trại thuỷ sản chưa có hệ thống cấp thốt nước và xử lý nước thải nên dễ xảy ra dịch bệnh.

- Trên địa bàn huyện Kim Sơn có 42 HTX trong đó: 32 HTX sản xuất nơng nghiệp, 2 HTX Tiểu thủ cơng nghiệp, 4 HTX Điện lực, 4 Quĩ tín dụng nhân dân. Trong 32 HTX sản xuất nơng nghiệp, thủy sản có 7 HTX hoạt động có hiệu quả chiếm 21,87 %, 16 HTX khơng có vốn để hoạt động chiếm 50%, hoạt động bằng các nguồn vốn khác hoặc vay nhà nước 9 HTX chiếm 28,13% [122]. + Tồn huyện có 32 HTX hoạt động ở lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, thuỷ sản; các HTX đã chuyển đổi theo Luật HTX 2003. Phần lớn các HTX đảm nhiệm một số khâu dịch vụchủ yếu phục vụ sản xuất của xã viên gồm: Dịch vụ tưới tiêu, thuỷ lợi, bảo vệ đồng; dịch vụ thú y, dịch vụ giống cây trồng vật nuôi; dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp, dịch vụ làm đất, khuyến nơng. Ngồi ra các HTX cịn xây dựng cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, tổ chức chuyển giao

khoa học kỹthuật cho xã viên HTX về cây trồng vật ni, phịng trừ sâu bệnh cho lúa và hoa màu, phòng chống dịch bênh cho gia súc, gia cầm; phát triển sản xuất vụ

đông...

+ Các HTX phi nông nghiệp: Các HTX dịch vụ điện nông thôn cơ bản ổn định tổ chức, thực hiện các dịch vụ phục vụ xã viên và nhân dân, thực hiện quản lý, vận hành các thiết bị hiện có, đồng thời đầu tư cải tạo xây dựng hệ thống đường điện hạ thế, trạm biến áp, nâng cao chất lượng điện, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo an toàn về điện, cung ứng điện kịp thời phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân.

Một số mơ hình hợp tác xã điển hình trên địa bàn là:

HTX nơng nghiệp Đồng Hướng, Định Hóa: Tổ chức tốt các dịch vụ của HTX, tạo điều kiện để các hộ xã viên phát triển sản xuất, giảm bớt khó khăn, có chương trình, giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vịdiện tích.

HTX nơng nghiệp Thượng Kiệm: Tham gia tích cực đầu tư cơ sở hạ tầng, các cơng trình phục vụ sản xuất như: Kiên cố hoá kênh mương, cải tạo và làm mới giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, áp dụng cũng như chuyển giao khoa học, công nghệ trong sản xuất theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

+ Các quỹ tín dụng ln được Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, nhìn chung các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu quả.

Quỹ tín dụng nhân dân xã Kim Mỹ: Chuyển đổi và hoạt động theo Luật HTX, Luật Tổ chức tín dụng và các quy định của nhà nước đối với Quỹ tín dụng nhân dân; bộ máy quản lý, điều hành được tổ chức tinh gọn và hiệu lực, kế hoạch hoạt động rõ ràng, sát thực, hoạt động của quỹ đáp nhu cầu xã viên, ln bảo tồn vốn đồng thời tiếp tục phát triển doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.

- Các doanh nghiệp trên địa bàn: Kết quả tổng hợp của Phịng Cơng thương huyện Kim Sơn đến cuối năm 2013 trên địa bàn huyện Kim Sơn có 124 doanh nghiệp và trên 7000 hộ gia đình chun sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ; với các loại hình khác nhau, giải quyết việc làm cho 4000 lao động

thường xuyên và hơn 30 nghìn lao động trong khu dân cư. Các loại hình doanh nghiệp theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh gồm:

Sản xuất chế biến cói xuất khẩu: 27 doanh nghiệp

Khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng: 8 doanh nghiệp Chăn nuôi và khai thác, nuôi trồng thủy sản: 12 doanh nghiệp Xây dựng - Giao thông - Thủy lợi: 29 doanh nghiệp

Thương mại, dịch vụ khác 48 doanh nghiệp

Nhìn chung các loại hình doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng khắc phục mọi khó khăn trong cơ chế thị trường: Giá cả thị trường luôn biến động nhưng các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư vốn để mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng nhà xưởng, đổi mới công cụ lao động; củng cố mối quan hệ tốt với khách hàng (nhất là doanh nghiệp chế biến cói, bèo tây) nên đã ký được nhiều hợp đồng kinh tế khá lớn có giá trị kinh tế và kim ngạch xuất khẩu cao, giữ vững được nguồn hàng, ngành hàng phục vụ tốt các hoạt động KT - XH, đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Bên cạnh đó một số doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn như thiếu vốn, thị trường tiêu thụ khó … (Cơng ty TNHH Phúc Mỹ, Doanh nghiệp tư nhân Đăng Hùng) hoặc nợ đọng vốn Nhà nước phải ngừng hoạt động kinh doanh (Xí nghiệp tư nhân sản xuất hàng cói Trường Duyên…) một sốdoanh nghiệp đăng ký trụ sở làm việc tại huyện Kim Sơn, song lại thường xuyên đi hoạt động kinh doanh ở các tỉnh rất xa nên rất khó cho cơng tác quản lý theo dõi của các cơ quan Nhà nước.

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w