kinh tế theo hướng tích cực, góp phần phân cơng lao động xã hội tại chỗ thực hiện xây dựng nông thôn mới thành công
Với một nền kinh tế nặng về tự cấp, tự túc thì thường kinh tế nơng thơn bị “trói buộc” hẹp trong hai lĩnh vực truyền thống là trồng trọt và chăn nuôi. Thực tiễn phát triển KTNT trong những năm thực hiện đổi mới đã chứng minh một điều: chỉ khi nông nghiệp đảm bảo được lương thực, thực phẩm mới có điều kiện để phát triển các ngành nghề khác và đặc biệt là phát triển công nghiệp nông thôn, thực hiện phân công và phân công lại lao động trong nông nghiệp, giải quyết việc làm tại chỗ cho số lao động dưthừa trong nông thôn, giảm sức ép của sự chênh lệch kinh tế và đời sống giữa thành thị với nông thôn, giữa vùng phát triển với vùng kém phát triển, các làng nghề truyền thống, ngành nghềtiểu thủ công nghiệp mới được khôi phục, mở rộng và phát triển.
Khi kinh tế nông nghiệp đã bảo đảm được về lương thực, thực phẩm thì trở thành điều kiện để chuyển KTNT theo hướng sản xuất hàng hố đa dạng (có cơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ) đáp ứng u cầu của thị trường. Q trình đó như là quy luật phát triển nền KT - XH ở các nước xuất phát từ nông nghiệp
như nước ta. Bởi lẽ, kinh tế nơng nghiệp dù có phát triển đến đâu đi chăng nữa cũng không thể là ngành kinh tế đặc trưng của một nền kinh tế phát triển cao. Do vậy, nông nghiệp phát triển sẽ là tiền đề cho các ngành nghề khác phát triển và chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hóa phát triển.
2.2.1.3. Thực hiện tốt mục tiêu, nội dung xây dựng nông thôn mới là cơsở, tiền đề để phát triển kinh tế nông thôn vững chắc