Khái niệm kinh tếnông thôn trong xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 33 - 35)

Xây dựng nông thôn mới là một cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn cùng đồng lịng xây dựng địa bàn nơng thơn và gia đình của mình khang trang, sạch đẹp, dân chủ, giàu mạnh, văn minh; phát triển sản xuất tồn diện (Nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hóa, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao. Trong tổng thể phát triển kinh tế đất nước ta hiện nay thì vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn phải được giải quyết đồng bộ gắn với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

và là nhân tố bảo đảm thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Công nghiệp hóa phải hỗ trợ mạnh mẽ cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

Nghị quyết Đại hội tồn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh:

Xây dựng nông thôn mới: qui hoạch phát triển nông thôn và phát triển

đơ thị và bố trí các điểm dân cư. Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường. Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của nơng thơn Việt Nam. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn, nhất là đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều lao động. Triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo nghề cho một triệu lao động nông thôn mỗi năm [42, tr.123].

Xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch căn bản, phát triển tồn diện nơng nghiệp, hiện đại hố nơng nghiệp là then chốt.

KTNT là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn nơng thơn. Nó vừa mang đặc trưng chung của nền kinh tế, vừa mang đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, ngày nay ranh giới giữa đô thị và nơng thơn chỉ có tính tương đối, khơng rõ ràng và có tính động. Và do đó, xét về phương diện kinh tế - xã hội thì một vùng hay một địa phương được gọi là nông thơn hay thành thị khơng hồn tồn phụ thuộc vào các quyết định hành chính, nó phải được xác định trước hết là ở nội hàm của nó như phân vùng, cấu trúc dân cư, ngành nghề, mơ hình thiết chế hành chính được thực hiện… Tác giả luận án cho rằng: Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới là một phức hợp

những nhân tố cấu thành của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp, cùng với các ngành công nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Là tổng thể

các quan hệ kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau trong khu vực nơng thơn và trong tồn bộ vùng, địa phương, nền kinh tế quốc dân; nhằm làm cho khu vực nơng thơn có cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp sản xuất hàng hố với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông nghiệp với phát triển đô thị theo qui hoạch; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.

Như vậy, KTNT trong XDNTM, là nhằm xây dựng nền nông nghiệp hiện đại gắn với phát triển công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụnông thôn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tích cực; KH - CN là khâu đột phá để phát triển KTNT góp phần chuyển dịch cơ cấu KTNT bền vững; đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH hiện đại phục vụ phát triển kinh tế nơng thơn; hình thành các cụm cơng nghiệp - dịch vụ, các khu chế xuất, khu du lịch sinh thái, kết cấu hạ tầng KT - XH hiện đại, phát triển đô thị nông thôn.

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w