Đặc điểm của kinh tếnông thôn trong xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 35 - 37)

Kinh tế nông thôn trong XDNTM vừa mang những đặc trưng chung của nền kinh tế về LLSX và QHSX, về cơ chế kinh tế… vừa có đặc điểm riêng gắn liền với địa bàn nông thôn, nông nghiệp và nơng dân trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM có những đặc điểm cơ bản sau:

Một là, hoạt động của KTNT là hoạt động kinh tế; trước hết bao trùm vẫn là nông, lâm,

ngư nghiệp. KTNT trước hết có nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp đảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất ra các sản phẩm hàng hố cho thị trường trong và ngồi nước. KTNT nhất thiết phải có cơng nghiệp gắn với nơng, lâm, ngư nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến. Cùng với sự phát triển của KTNT, công nghiệp ở nông thôn không chỉ dừng lại ở khâu công nghiệp chế biến mà cịn có thể phát triển những ngành cơng nghiệp phục vụ đầu vào của sản xuất nông nghiệp như công nghiệp cơ khí sửa chữa máy móc nơng nghiệp, thuỷ lợi…

Cơng nghiệp ở nông thôn cịn bao gồm một bộ phận tiểu thủ cơng nghiệp với các cơng nghệ trình độ khác nhau, sản xuất các hàng hoá cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nh vậy, công nghiệp ở nông thôn làm cho công nghiệp và nông nghiệp kết hợp ngay tại chỗ thành cơ cấu ngành nghề.

Hai là, KTNT ngồi nơng, lâm, ngư nghiệp và cơng nghiệp cịn có các loại hình dịch

vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học - cơng nghệ … Các loại hình dịch vụ này cùng với các cơ sở hạ tầng ởnông thôn (điện, đường, trường, trạm…) sẽlà những bộphận hợp thành của KTNT và sựphát triển mạnh mẽvà hợp lý của chúng là biểu hiện trình độ phát triển của KTNT.

Ba là, Các hoạt động KTNT gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên, mơi trường, sinh

thái. Dưới góc độ nào đó có thể gọi KTNT là kinh tế sinh thái, kinh tế vùng. Đối tượng cơ bản của hoạt động kinh tế ở nông thôn là cây trồng, vật ni, đất đai, khí hậu, nguồn nước, các sản phấm nông nghiệp gắn với môi trường tự nhiên. Đơn vị sản xuất kinh doanh chủ yếu là hộ gia đình và các quan hệ kinh tế chịu tác động rất lớn của quan hệ huyết thống. Quy mơ vừa và nhỏ, mang tính tản mạn, rời rạc. Sự chuyển đổi từ kinh tế hiện vật sang kinh tếthị trường mới diễn ra nên những quan hệ hàng - tiền ở nông thơn chưa phát triển, chưa gắn bó chặt chẽ. Hoạt động sản xuất kinh doanh cịn mang tính tự phát, khơng có quy hoạch. Nơng dân với trình độ hạn chế thường có tâm lý chạy theo lợi ích trước mắt do đó thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo cảm tính là chủ yếu.

Bốn là, Về cơng nghệ sản xuất của các cơ sở; có sự kết hợp nhiều trình độ

cơng nghệ: từ cơng nghệ truyền thống nói chung cịn lạc hậu cho đến công nghệ bán hiện đại và hiện đại. Hiện nay kỹ thuật, công nghệ sản xuất của các cơ sở chủ yếu là cũ, lạc hậu cho nên năng suất lao động thấp, thu nhập thấp cùng những bất cập về kiến thức khoa học và cơng nghệ. Vì vậy cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, hiện đại hóa nơng thơn là nội dung quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM.

Năm là, Các đơn vị sản xuất kinh doanh chủ yếu là các hộ gia đình; hoạt

động của các đơn vị kinh tế cịn mang tính kép kín và quan hệ thị trường ở nơng thơn trình độ phát triển chưa cao.

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w