Phát triển kinh tếnông thôn tạo nguồn vốn tích luỹ và những điều kiện cần thiết cho xây dựng nông thôn mới, ngược lại xây dựng nông

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 51 - 53)

điều kiện cần thiết cho xây dựng nông thôn mới, ngược lại xây dựng nông thôn mới là mục tiêu cho kinh tế nơng thơn phát triển

Ở một nước có xuất phát điểm thấp như nước ta, thì để tạo nguồn lực ban đầu cho CNH, HĐH khơng có con đường nào khác là phải tích luỹ từ nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, bởi vì:

Thứ nhất, KTNT phát triển sẽ tăng thu nhập cho cưdân nơng thơn, từ đó mới có điều

kiện tăng nguồn tích luỹ trong dân cư để đầu tư phát triển các hoạt động công nghiệp nông thôn.

Thứ hai, Thu nhập nông dân tăng với lượng dân cư đông đảo sẽ dẫn tới cầu tăng

nhanh, mở ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của cơng nghiệp, qua đó sẽ tích luỹ cho cơng nghiệp.

Thứ ba, Khu vực kinh tế nơng thơn, đó là nguồn cung cấp các nguyên liệu cho công

Thứ tư, Kinh tế nông thôn, là khu vực tạo ra sản phẩm xuất khẩu để tích luỹ cho nền

kinh tế, tạo nguồn lực đầu tưcho phát triển công nghiệp, dịch vụ…

Thực tế quá trình phát triển nền KT - XH nước ta đã chứng minh. Trước Đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế nơng thơn chậm phát triển và bó hẹp trong sản xuất lương thực, thực phẩm, số lao động không có việc làm tăng lên, đời sống nhân dân lao động, khó khăn ngày càng nhiều, thị trường cung ứng và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ngày một thu hẹp, công nghiệp khơng có cơ hội phát triển… nhưng từkhi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay người dân đã chuyển mạnh sang làm các nghề tiểu thủ công nghiệp, sản xuất nông nghiệp chuyên canh. Theo số liệu thống kê, riêng các làng nghề, các trang trại ở nước ta hiện nay đã giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng triệu lao động, hàng năm KTNT đã tạo ra một khoản ngoại tệ không nhỏ thơng qua xuất khẩu nơng sản hàng hố như gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, hoa quả tươi, rau xanh, thịt, cá, tôm… đóng góp khơng nhỏ cho CNH, HĐH đất nước.

Phát triển KTNT sẽ trực tiếp nâng cao thu nhập cho bộ phận đông đảo dân cư nước ta. Phát triển KTNT chính là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, từ đó thúc đẩy q trình phân cơng và phân cơng lại lao động nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và tích luỹ cho CNH, HĐH; thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, chế độ chính sách đối với gia đình liệt sỹ, thương binh, người có cơng với nước, chính sách xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của cư dân nông thôn là nội dung quan trọng của KTNT trong XDNTM. Tạo ra những điều kiện vật chất xây dựng một nền văn hoá mới, con người mới XHCN. Xây dựng nơng thơn mới có kinh tế, văn hoá phát triển, đời sống đầy đủ về vật chất, thoả mãn về tinh thần sẽ trở thành nhân tố quyết định sự vững chắc của chế độ chính trị. Và q trình xây dựng nơng thơn mới là huy động cả hệ thống chính trị, tồn dân tham gia, tạo sức mạnh tổng hợp đểphát triển kinh tế nông thôn tạo nền tảng vững chắc cho chế độ XHCN ở nước ta.

Vì lẽ đó, phát triển KTNT ở nước ta hiện nay trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM có quan hệ hữu cơ gắn bó chặt chẽ với nhau.

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w