cư nông thôn, ổn định kinh tế - xã hội, tạo tiền đềquan trọng đảm bảo thắng lợi cho thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới
Đối với đất nước ta hiện nay, kinh tế nông nghiệp vẫn là cơ bản và hết sức quan trọng. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế quốc dân nói chung. Nói đến KTNT, trước hết cần chú trọng tới sựphát triển của kinh tế nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ và ổn định, tạo cơ sở vững trắc về nhiều phương diện cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, trước hết là cho công nghiệp. Đối với nền kinh tế Việt Nam thì nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng vì nó thỏa mãn nhu cầu quan trọng hàng đầu của con người là nhu cầu ăn, tạo ra sự ổn định vềchính trị, kinh tế và quốc phịng. KTNT phát triển sẽ tạo ra khối lượng sản phẩm với giá trị ngày càng tăng, góp phần tạo vốn cho thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới.
Sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta những năm gần đây đã cho thấy tỷ trọng nông nghiệp đang giảm tương đối trong GDP từ 24,53% năm 2000 xuống còn 20,42% năm 2008 và năm 2013 là 18,38%; Trong khi đó giá trị tuyệt đối lại tăng lên theo thời gian tương ứng. 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 2000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Đơn vị tính: %
Hình 2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế quốc dân
Nguồn: Niên giám Thống kê 2000-2013 [25].
Như vậy, xét trên phạm vi từ quốc gia đến ngành kinh tế cụ thể, nông nghiệp hiện nay vẫn là ngành kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng trong nền kinh
Nơng-Lâm-TS CN-Xây dựng Dịch vụ
tế quốc dân: tạo ra phần lớn tổng sản phẩm xã hội (có nơi gần như tồn bộ thu nhập chỉ dựa vào nông nghiệp). Điều đó được biểu hiện trên thực tiễn, trong những năm qua mọi biến cố của nông nghiệp đều tác động trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sựphát triển kinh tế xã hội khơng những ở nơng thơn, mà cịn ảnh hưởng trên phạm vi quốc gia. Năm 1988 về trước, nông nghiệp nước ta chưa phát triển, năng suất thấp, chỉ phục vụ cho tiêu dùng trong nước, do vậy đời sống nhân dân thiếu thốn, nghèo đói, kinh tế - xã hội bị trì trệ, thậm chí rơi vào khủng khoảng. Từ năm 1989 trở lại đây, nông nghiệp phát triển mạnh, năng suất cao, đã tạo khả năng cho đời sống KT - XH dần dần được ổn định, xuất khẩu lương thực ngày càng tăng lên, đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng và từng bước phát triển. Mặc dù đó cũng chỉ là một trong nhiều
nguyên nhân góp vào sự phát triển, nhưng đã nói lên vai trò ổn định xã hội, tạo “nền” rất to lớn của kinh tếnông nghiệp, nông thôn nước ta đối với sự phát triển của đất nước.