Khả năng điều hòa đƣờng huyết của nhóm cao chiết từ lá cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của một số loài thực vật định hướng nghiên cứu nguyên liệu có tiềm năng chống tăng đường huyết trên mô hình động vật​ (Trang 80 - 83)

Mangifera indica

Mangifera indica (xoài) là một trong 4 mẫu thể hiện hoạt tính tốt trong mô

hình khảo sát khả năng chống oxy h a và được tiến hành thử nghiệm khả năng chống tăng đường huyết trên chuột. Kết quả thể hiện trong hình 3.7.

Hình 3.7. Nồng độ glucose máu của nhóm cao chiết ethanol từ lá xoài so sánh với

các nh m đối chứng p<0,01 (Trắng: chuột ình thường; Đường: chuột tăng đường huyết; Gliben: chuột tăng đường huyết uống glibenclamide 10 mg.kg-1; XO_100, XO_150, XO_200: chuột tăng đường huyết được cho uống cao chiết ethanol từ lá xoài liều 100, 150, 200 mg.kg-1). 0 2 4 6 8 10 12 14

Trắng Đường Gliben XO_100 XO_150 XO_200

d a d b c d N ồng đ ộ gl ucose m áu (m m ol /L )

Kết quả từ hình 3.7 cho thấy nồng độ glucose trong máu ở các liều thử nghiệm đều thấp hơn nh m chuột tăng đường huyết (13,85  0,88 mmol/L). Cụ thể liều khởi điểm 100 mg.kg-1, nồng độ glucose máu của nhóm chuột được cho uống cao chiết từ ethanol từ lá xoài (9,02  0,75 mmol L đã giảm và có sự khác biệt so với nh m đối chứng chuột tăng đường huyết không được điều trị.

Vì liều khởi điểm chưa đạt yêu cầu thử nghiệm nên chuột được cho uống cao chiết ở liều 150 mg.kg-1, kết quả cho thấy nồng độ glucose trong máu ở liều này (7,21  0,53 mmol L đã giảm so với liều 100 mg.kg-1, tuy nhiên chúng vẫn chưa thể hiện khả năng chống tăng đường huyết như mong muốn. Mặt khác, cao chiết ethanol từ lá xoài ở liều 150 mg.kg-1 trong nghiên cứu này cho thấy % ức chế tăng nồng độ glucose máu là 47,94 % và cho thấy hiệu quả tốt hơn khi so sánh với nghiên cứu trước đây của Hossain et al. (2010) thử nghiệm cao chiết phân đoạn từ

cao tổng ethanol cho thấy phân đoạn ete dầu hỏa và phân đoạn chloroform có giá trị % ức chế tăng nồng độ glucose máu là 28% và 26% so với nhóm chuột tăng đường huyết.

o đ chuột được tiếp tục cho uống cao chiết ở liều 200 mg.kg-1

và kết quả nồng độ glucose trong máu của chuột ở liều này (6,03  0,58 mmol L đạt hiệu quả chống tăng đường huyết tương đương nh m chứng trắng chuột ình thường (6,29 

0,30 mmol/L) và nhóm chuột tăng đường huyết được cho uống thuốc điều trị tiểu đường glibenclamide (5,91  0,68 mmol/L).

3.3.2.2. Khả năng điều hòa đƣờng huyết của nhóm cao chiết từ lá cây

Nephelium lappaceum

Nephelium lappaceum (chôm chôm) là một trong 4 mẫu thể hiện hoạt tính tốt

trong mô hình khảo sát khả năng chống oxy h a và được tiến hành thử nghiệm khả năng chống tăng đường huyết trên chuột. Kết quả thể hiện trong hình 3.8.

Hình 3.8. Nồng độ glucose máu của nhóm cao chiết ethanol từ lá chôm chôm so sánh với nh m đối chứng. (p<0,01) (Trắng: chuột ình thường; Đường: chuột tăng đường huyết; Gliben: chuột tăng đường huyết uống glibenclamide 10 mg.kg-1; CC_100, CC_150, CC_200: chuột tăng đường huyết uống cao chiết ethanol từ lá chôm chôm liều 100, 150, 200 mg.kg-1).

Kết quả từ hình 3.8 cho thấy nồng độ glucose trong máu ở các liều thử nghiệm đều thấp hơn nh m chuột tăng đường huyết (13,85  0,88 mmol/L). Cụ thể liều khởi điểm 100 mg.kg-1, nồng độ glucose máu của nhóm chuột được cho uống cao chiết từ ethanol từ lá chôm chôm (7,36  0,67 mmol L đã ắt đầu giảm và có sự khác biệt so với nh m đối chứng chuột tăng đường huyết không được diều trị.

Vì liều khởi điểm chưa đạt yêu cầu thử nghiệm nên chuột được cho uống cao chiết ở liều 150 mg.kg-1, kết quả cho thấy nồng độ glucose trong máu ở liều này (6,95  0,74 mmol L đã giảm so với liều 100 mg.kg-1, đạt giá trị tương đương nhóm chứng trắng chuột ình thường (6,29  0,30 mmol/L). Tuy nhiên chúng vẫn chưa thể hiện khả năng chống tăng đường huyết như mong muốn.

o đ chuột được cho uống cao chiết ethanol từ lá chôm chôm ở liều 200 mg.kg-1 và kết quả nồng độ glucose trong máu của chuột ở liều này (5,53  0,49 mmol L đạt hiệu quả chống tăng đường huyết tương đương nhóm chuột tăng

0 2 4 6 8 10 12 14 Trắng Đường Gliben CC_100 CC_150 CC_200 cd a d b bc d N ồng đ ộ gl ucose m áu (m m ol /L )

đường huyết được cho uống thuốc điều trị tiểu đường glibenclamide (5,91  0,68 mmol/L).

Nghiên cứu trước đây của Subramaniam et al. (2015) cho thấy cao chiết

ethanol của vỏ Nephelium lappaceum có hoạt tính chống tăng đường huyết in vitro, thông qua ức chế hoạt động của hai enzyme thủy phân carbohydrate, cụ thể là α- glucosidase và α-amylase ở mức độ đáng kể so với thuốc acarbose. Những phát hiện này tương tự như nghiên cứu của Palanisamy et al. (2011a), cao chiết ethanol của

vỏ Nephelium lappaceum ức chế α-glucosidase (EC50 = 2,7 ± 2,3 µg.mL-1) lớn hơn α-amylase (EC50 = 70,8 ± 49 µg.mL-1). Trong một nghiên cứu khác, Palanisamy et

al. (2011b) cho rằng geraniin - hợp chất hoạt tính sinh học trong vỏ của Nephelium lappaceum c tác động ức chế mạnh hơn đối với cả hai enzyme α-glucosidase và α-

amylase (IC50 = 0.92 ± 0.1 µg.mL-1). Những thay đổi sinh h a được quan sát về mặt mô học cho thấy những khu vực tế bào tuyến tụy bị tổn thương do STZ được phục hồi đáng kể về mặt hình thái tế ào cũng như kích thước và số lượng khi sử dụng cao chiết của vỏ Nephelium lappaceum ở liều 2000 mg.kg-1 (Subramaniam et al.,

2015 o đ c thể cao chiết ethanol từ lá chôm chôm chứa chất geraniin có hoạt tính chống tăng đường huyết tốt do có khả năng phục hồi sự tổn thương của tế ào β tuyến tụy tương tự như cao chiết từ vỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của một số loài thực vật định hướng nghiên cứu nguyên liệu có tiềm năng chống tăng đường huyết trên mô hình động vật​ (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)