Dựa trên nguyên tắc đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch khi phản ứng với AlCl3 tại ước sóng λ=420 nm; tạo ra dung dịch có màu vàng
- Pha các dung dịch Rutin chuẩn bằng ethanol 96% theo dãy nồng độ: 0,01; 0,02; 0,04; 0,06; 0,08; 0,1 (mg/ml)
- Hút 2 ml từ mỗi nồng độ vào ống nghiệm sạch. - Thêm 2 ml dung dịch AlCl3 2%.
- Ủ ở nhiệt độ phòng trong vòng 1 giờ. Mật độ quang của các mẫu được đo ở ước s ng λ = 0 nm
Hình 3.6 Đường chuẩn rutin
Dựa vào đường chuẩn rutin, kết hợp độ hấp thụ của mẫu ta tính được hàm lượng flavonoid tổng số, kết quả được trình bình trong bảng 3.4.
Bảng 3.4 Hàm lượng polyphenol tổng số của 4 cây có hoạt tính chống oxy hóa cao
tốt nhất Mẫu Hàm lƣợng flavonoid tổng số (mg RE/g trọng lƣợng khô) Mangifera indica 82,33 9,61 Nephelium lappaceum 74,45 0,81 Psidium guajava 97,45 1,03 Oroxylum indicum 49,74 0,06 RE rutin equivalent : đương lượng rutin.
y = 18.59x + 0.0007 R² = 0.9997 0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 0.700 0.800 0.900 1.000 0.000 0.010 0.020 0.030 0.040 0.050 0.060
Kết quả phân tích trong bảng 3.4 cho thấy cao chiết ethanol của từ lá cây
Psidium guajava (ổi) chứa hàm lượng flavonoid tổng số cao nhất là 97,45 1,03 mg RE/g trọng lượng khô. Kế đến là Mangifera indica (xoài) với hàm lượng là 82,33
9,61 mg RE/g trọng lượng khô, mặc dù cao chiết này c hàm lượng polyphenol tổng số thấp hơn cao chiết ethanol từ lá chôm chôm.
Kết quả cho thấy thành phần polyphenol và flavonoid tổng số tương đối phù hợp với khả năng chống oxy hóa cao ở hai phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa ở trên. Các hợp chất polyphenol là những thành phần quan trọng để ngăn ngừa chống lại stress oxy hóa và có khả năng chống tăng đường huyết,...