Nghiên cứu điều trị tiểu đƣờng bằng thảo dƣợc trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của một số loài thực vật định hướng nghiên cứu nguyên liệu có tiềm năng chống tăng đường huyết trên mô hình động vật​ (Trang 34 - 35)

1.1 .Gốc tự do và sự stress oxy hóa

1.1.2 .Mối liên hệ giữa stress oxy hóa và bệnh tiểu đƣờng

1.3. Sơ lƣợc về bệnh tiểu đƣờng

1.3.5. Nghiên cứu điều trị tiểu đƣờng bằng thảo dƣợc trên thế giới

Một vài nghiên cứu đã cho thấy hoạt tính chống tiểu đường của thực vật có hiệu quả. Thí nghiệm cho chuột tiểu đường type 2 uống dịch chiết từ quế với liều 50 đến 200 mg/kg chuột/ngày trong vòng 6 tuần, kết quả cho thấy đường huyết giảm xuống một cách đáng kể và nồng độ insulin trong huyết tương tăng lên cholesterol và triglyceride giảm xuống trong khi đ nồng độ H Lc tăng lên so với lô chuột ình thường. Các thành phần có hoạt tính khác trong cây quế là các polyphenol của catechin và epicatechin, các chất này có chứa hoạt chất chống oxi h a và tăng cường hoạt tính của insulin.

ây mướp đắng (Momordica charantia, họ Cucurbitaceae) từ Ấn Độ có hoạt

tính làm giảm đường huyết đối với các bệnh nhân tiểu đường type 2. Các con chuột cống tiểu đường được uống mướp đắng với liều khoảng 20 mg/kg trọng lượng cơ thể sẽ có nồng độ đường huyết lúc đ i giảm đến % ác cơ chế dự đoán ao gồm sự hấp thụ glucose giảm trong ruột tăng cường hấp thụ glucose bởi các tế ào cơ xương và sự tái sinh các tế bào β để tiết ra insulin. Các nghiên cứu độc học trong

động vật không phát hiện thấy sự gây độc gan và thận, các enzyme hóa sinh giữ nguyên không đổi sau khi cho uống cao mướp đắng.

Gymnema sylvestre hay còn gọi là dây thìa canh từ Ấn Độ được sự quan tâm

trên toàn thế giới khi xét về phổ hỗ trợ kháng tiểu đường. Các con chuột cống bị tiêm streptozotocin có nồng độ đường huyết tăng đáng kể và thử nghiệm dung nạp glucose bằng đường uống bị bất thường. Tuy nhiên, các con chuột bị tiêm streptozotocin được cho uống dịch chiết nước lá dây thìa canh đã c sự hồi phục đáng kể cân bằng glucose nội sinh, do sự tăng insulin trong máu đã quay trở về mức ình thường trong vòng thời gian 0 ngày điều trị liên tục. Hiện tượng này là kết quả của sự tái sinh các tế bào β trong đảo tụy, số lượng các tế ào này tăng gấp đôi so với nh m đối chứng. Các thành phần hoạt tính hạ đường huyết trong lá

Gymnema sylvestre đã được xác định là hỗn hợp acid gymnemic triterpen glycoside

còn được biết đến như các gymnemoside a đến f Peng và Zhao 009 ơ chế hoạt động chính lên sự giảm đường huyết c liên quan đến tác động ức chế sự hấp thu glucose từ ruột non. Trong mô hình nuôi chuột cống béo và cho uống dịch chiết lá dây thìa canh trong hai tuần đã suy giảm đáng kể trọng lượng cơ thể khi so sánh với chuột cống thường đối chứng. Cholesterol, LDL, VLDL, và triglyceride đều giảm đáng kể xuống bằng mức thông thường so với các con chuột cống đối chứng (Sathya, 2008). Hiện nay đã c 0 nghiên cứu trên thế giới về dây thìa canh được sử dụng rộng rãi tại Ấn Độ với tên là DIABETICIN, tại Mỹ với tên SUGAREST, tại Nhật với tên GYMNEMA, Singapore với tên GLUCO CARE.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của một số loài thực vật định hướng nghiên cứu nguyên liệu có tiềm năng chống tăng đường huyết trên mô hình động vật​ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)