Bảng thể hiện nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam sài gòn​ (Trang 50 - 52)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2011 (1) 31/12/2012 (2) 31/12/2013 (3) So sánh 2012/2011 [(2)-(1)]/(1) So sánh 2013/2012 [(3)-(2)]/(2) Tổng số 2,734,658 2,952,719 3,190,960 8.0% 8.1% - Tiền gửi của dân cƣ 1,701,971 1,916,495 2,204,227 12.6% 15.0% + Tiền gửi kỳ hạn >= 12

tháng 3,320 4,886 5,855 47.2% 19.8% + Tiền gửi kỳ hạn < 12

tháng 1,301,292 991,980 1,177,643 -23.8% 18.7% + Tiền gửi không kỳ hạn 397,359 919,630 1,020,729 131.4% 11.0% - Tiền gửi của các tổ

chức kinh tế, xã hội 628,147 595,868 617,656 -5.1% 3.7% + Tiền gửi kỳ hạn >= 12

tháng 320,705 361,5667 303,292 12.7% -16.1% + Tiền gửi kỳ hạn < 12

tháng 187,033 108,728 191,512 -41.9% 76.1% + Tiền gửi không kỳ hạn 120,409 125,573 122,852 4.3% -2.2%

- Tiền gửi của Kho bạc

nhà nƣớc 194,528 260,162 268,881 33.7% 3.4% - Tiền gửi của TCTD 12 194 196 1516.7% 1.03% - Vốn tài trợ, ủy thác đầu

tƣ 210,000 180,000 0 -14.29% -100.0%

Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn

Nhìn vào bảng 2.3 chi tiết trên ta thấy tiền gửi của dân cƣ tăng mạnh hơn so với tiền gửi của TCTD. Có thể hiểu là do trong thời gian này thì việc đầu tƣ vào bất động sản, chứng khoán hay kinh doanh thì đều gặp rủi ro cao. Chính vì thế nguồn tiền nhàn rỗi gửi tiết kiệm vừa an toàn vừa có lãi đã là sự lựa chọn tốt nhất đối với hộ gia đình và cá nhân từ 12.6% tăng lên 15%. Còn đối với các doanh nghiệp (các tổ chức kinh tế, xã hội) thì việc cần tiền để xoay vòng vốn lƣu động, tiếp tục vực dậy kinh doanh, trả lƣơng cho nhân viên nên nguồn tiền hạn hẹp nhƣng cũng tăng trƣởng nhẹ với mức độ tƣơng đối tốt từ -5.1% tăng lên 3.7%.

Thứ hai trong nguồn vốn của bảng 2.1: Bảng Cân đối kế toán theo Kiểm toán Nhà nƣớc thì tài sản nợ khác tăng mạnh là do bên trong có các thành phần nhƣ các khoản phải trả, lãi và phí phải trả, tài sản nợ khác. Đặc biệt là lãi và phí phải trả từ 35,041 triệu đồng năm 2011 tăng lên 60,332 triệu đồng năm 2012, tăng 25,291 triệu đồng, tiếp tục sang năm 2013 đạt 84,633 triệu đồng tăng 24,301 so với năm 2012. Điều này dễ dàng thấy đƣợc vì Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn có tốc độ tăng trƣởng huy động vốn tốt qua hàng năm nên sẽ kéo theo việc trả lãi huy động tăng lên.

Bên cạnh đó, ta thấy rằng vốn và các quỹ chỉ chiếm một con số nhỏ, còn lại là ngân hàng sử dụng nợ. Nhƣ vậy Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn có tỷ trọng nợ - tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao, sử dụng và phát huy nhiều nguồn lực huy động để cấp tín dụng nhƣ bảng 2.2: Tỉ lệ dƣ nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn ở trên. Đây là đặc trƣng cơ bản của ngân hàng, thể hiện sự rủi ro trong kinh doanh. Nhƣng tỷ trọng dƣ nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động trong năm 2013 giảm xuống còn 50.24%, đây là một dấu hiệu tốt của ngân hàng làm thay đổi cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu, giúp cân bằng trong việc kinh doanh vì không sử dụng quá nhiều nợ, giảm rủi ro tiềm ẩn và tăng tính thanh khoản khi khách hàng rút vốn huy động trƣớc hạn.

Tiếp đến là lợi nhuận thuần của Chi nhánh tăng trƣởng đều từ 28,258 triệu đồng năm 2012, tăng 683 triệu đồng so với 2011 và năm 2013 đạt 28,445 triệu đồng tiếp tục tăng trƣởng 187 triệu đồng so với năm 2012. Điều này chứng tỏ trƣớc tình hình khó khăn nhƣng Chi nhánh kinh doanh vẫn đạt hiệu quả và có lợi nhuận.

2.1.5.2 Bảng báo kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam sài gòn​ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)