CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
3.2 Các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lƣợng hoạt động cho
3.2.3 Cơ cấu lại tỷ trọng các sản phẩm cho vay tiêu dùng để tối đa hóa hiệu quả sử
sử dụng vốn (Giải pháp cho hạn chế số 3)
Nhƣ đã trình bày ở nhận xét của mục 2.2.2: Các sản phẩm CVTD cũng nhƣ con số cụ thể ở biểu đồ 2.4: Cơ cấu dƣ nợ CVTD theo sản phẩm tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn ta thấy rằng mua và sữa chữa nhà chiếm tỉ trọng cao hơn 55% trong tổng dƣ nợ CVTD của ngân hàng. Đó là điều đáng mừng vì đây là ƣu thế của Agribank. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng nên nghiên cứu phát triển và tăng trƣởng dƣ nợ ở các sản phẩm CVTD khác nhƣ vay mua sắm vật dụng gia đình, vay du học, vay khám chữa bệnh để góp phần tăng nguồn thu cho ngân hàng.
Chi nhánh Nam Sài Gòn cũng nên mở rộng cho vay tín chấp bên cạnh việc cho vay thế chấp. Tình hình hoạt động hiện tại cho thấy ngân hàng chỉ tập trung cho vay đối với các khoản vay có TSBĐ mà chƣa thực sự chú trọng đến những khoản vay tín chấp. Cho vay cán bộ công nhân viên ngân hàng và cán bộ công nhân viên các đơn vị liên kết nên đƣợc đầu tƣ hơn nữa vì đối tƣợng này có nguồn thu ổn định, nhu cầu đời sống cao và có thiện chí trả nợ. Các khoản cho vay tín chấp nếu đƣợc xem xét cẩn thận sẽ mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn nên thận trọng trƣớc khi quyết định cho vay, bởi đây là những khoản vay rủi ro nếu nhƣ không tìm hiểu kĩ về khách hàng, nhất là với những đối tƣợng khách hàng không phải cán bộ công nhân viên ngân hàng vì sẽ khó kiểm soát đƣợc mục đích sử dụng vốn và nguồn tiền trả nợ của ngƣời đi vay.