CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến sự hài lòng của người lao
4.4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ tư
Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết: H0: các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau
H1: các biến trong tổng thể có tương quan với nhau
Bảng 4.18 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ tư
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00<0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời hệ số KMO = 0.916 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố
Kiểm tra KMO and Bartlett's
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin ) .912
Mô hình kiểm tra của Bartlett
Approx. Chi-Square 6038.660 df 253 Sig. .000 Bảng 4.19 : phương sai trích lần 3 Nhân
tố Tổng Phương Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 11.473 49.883 49.883 11.473 49.883 49.883 4.143 18.015 18.015 2 2.519 10.953 60.836 2.519 10.953 60.836 3.547 15.420 33.434 3 1.990 8.653 69.488 1.990 8.653 69.488 3.487 15.161 48.596 4 1.375 5.979 75.467 1.375 5.979 75.467 3.251 14.134 62.729 5 1.124 4.885 80.352 1.124 4.885 80.352 2.578 11.209 73.938 6 1.001 4.352 84.705 1.001 4.352 84.705 2.476 10.767 84.705
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng trên cho thấy các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Phương sai trích là 84.705 > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố rút trích ra từ biến quan sát. Điều này cho thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 83.078 % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.
Bảng 4.20: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ tư
Rotated Component Matrixa
Component
LD5 .833 LD4 .821 LD3 .786 .315 LD2 .769 .357 LD1 .753 .324 DN23 .895 DN24 .862 DN25 .847 DN22 .831 CV14 .833 CV13 .831 CV15 .825 CV12 .751 PL34 .348 .833 PL33 .327 .824 PL31 .348 .741 PL35 .305 .677 .329 DKMT19 .930 DKMT18 .854 DKMT20 .304 .746 DTTT29 .305 .784 DTTT30 .334 .776 DTTT28 .757
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.
Vậy thang đo được chấp nhận và chia thành 6 nhóm.
KẾT LUẬN:
Sau 3 lần thực hiện phương pháp rút trích Principal component và phép quay Varimax, kết quả các nhóm được gom lần cuối như sau
- Nhóm 1 ( nhân tố Lãnh đạo): gồm các biến
LD5 LD4 LD3 LD2 LD1
- Nhóm 2 ( nhân tố Công việc) gồm các biến
CV15 CV14 CV13 CV12
- Nhóm 3 ( nhân tố Đồng nghiệp) gồm các biến
DN23 DN24 DN25 DN22
- Nhóm 4 ( nhân tố Phúc lợi) gồm các biến
PL34 PL33 PL31 PL32
- Nhóm 5 ( nhân tố Điều kiện môi trường làm việc) gồm các biến
DKMT19 DKMT18 DKMT20
- Nhóm 6 ( nhân tố Đào tạo & Thăng tiến) gồm các biến
DTTT29 DTTT30 DTTT28 + Các nhân tố bị loại đó là: DKMT 21,PL32,DKMT 17, TN7, TN9, TN8, TN6,TN10,TN11,DTTT26,DTTT27.
Tổng kết lại qua quá trình xử lý số liệu, các thành phần trong thang đo Thu Nhập dần bị loại bỏ. Do đó, thang đo “Thu Nhập” không ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Công ty.
+ Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường
Từ kết quả phân tích EFA và Cronbach Alpha như trên, mô hình nghiên cứu chính thức gồm 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đó
là: Lãnh đạo, Công Việc, Đồng nghiệp, Phúc Lợi, Điều kiện và môi trường làm việc, Đào tạo và thăng tiến.
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu chính thức
H1: Nhân tố lãnh đạo có tác động cùng chiều đến sự hài lòng về công việc của người lao động
H2: Nhân tố Công Việc có tác động cùng chiều đến sự hài lòng về công việc của người lao động
H3: Nhân tố Điều Kiện & Môi trường làm việc có tác động cùng chiều đến sự hài lòng về công việc của người lao động
H4: Nhân tố Đồng Nghiệp có tác động cùng chiều đến sự hài lòng về công việc của người lao động
H5: Nhân tố Cơ Hội Đào Tạo & Thăng Tiến có tác động cùng chiều đến sự hài lòng về công việc của người lao động
H6: Nhân tố Phúc Lợi có tác động cùng chiều đến sự hài lòng về công việc của người lao động