4.3.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Lãnh Đạo”:
Bảng 4. 1 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Lãnh Đạo Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng Alpha nếu loại Cronbach's biến LD1 15.17 14.936 .740 .939 LD2 15.63 13.527 .836 .923 LD3 15.60 14.023 .876 .914 LD4 15.44 14.496 .869 .916 LD5 15.29 15.011 .854 .920 Cronbach’s Alpha = 0,937
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Lãnh đạo được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là 0,937 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Lãnh Đạo đáp ứng độ tin cậy.
4.3.2 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Thu Nhập”:
Bảng 4.2: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Thu Nhập” Biến
quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại Cronbach's biến TN6 19.94 12.346 .700 .811 TN7 19.48 14.379 .623 .832 TN8 19.73 12.729 .724 .808 TN9 20.81 12.525 .543 .846 TN10 19.80 12.311 .752 .802
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Thu nhập được đo lường qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là 0,849 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Thu nhập đáp ứng độ tin cậy.
4.3.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Công việc”:
Bảng 4.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Công việc” Biến
quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại Cronbach's biến CV12 15.98 12.714 .796 .890 CV13 15.72 12.909 .864 .873 CV14 15.52 12.877 .886 .869 CV15 15.47 13.455 .860 .876 CV16 15.41 16.660 .496 .941 Cronbach’s Alpha ( lần 1) = 0,912
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Công việc được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là 0,912 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Tuy nhiên biến quan sát CV16 có Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.941 > hệ số Cronbach Alpha của thang đo , nếu loại đi biến CV16 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Sau khi loại biến CV 16, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.941>0.7, đồng thời các biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố Công việc đáp ứng độ tin cậy.
4.3.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Điều kiện&Môi trường làm việc”: làm việc”:
Bảng 4.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Điều Kiện & Môi trường làm việc” TN11 20.30 12.506 .549 .845 Cronbach’s Alpha = 0,849 CV12 11.86 9.269 .812 .941 CV13 11.60 9.461 .881 .916 CV14 11.40 9.463 .898 .911 CV15 11.36 10.029 .858 .924
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng Alpha nếu loại Cronbach's biến DKMT17 15.83 11.570 .561 .793 DKMT18 16.04 9.412 .737 .734 DKMT19 16.10 9.059 .748 .727 DKMT20 15.88 10.026 .683 .753 DKMT21 16.90 10.416 .379 .860 Cronbach’s Alpha = 0,812
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Điều kiện& Môi trường làm việc được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là 0,812 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3.
Tuy nhiên biến quan sát DKMT 21 có Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.86 > hệ số Cronbach Alpha của thang đo , nếu loại đi biến DKMT21 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Sau khi loại biến DKMT, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.86>0.7, đồng thời các biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Nhưng khi đó DKMT17 lại có hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến = 0.887 > hệ số Cronbach Alpha của thang đo. Như vậy, thang đo nhân tố Điều kiện& Môi trường làm việc đáp ứng độ tin cậy.
4.3.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Đồng nghiệp”:
Bảng 4.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Đồng nghiệp” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng Alpha nếu loại Cronbach's biến DN22 12.14 5.776 .812 .937 DN23 12.04 5.906 .921 .898 DN24 11.98 6.277 .876 .914 DN25 11.92 6.395 .824 .929 Cronbach’s Alpha = 0,938
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Đồng nghiệp được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là
DKMT17 12.55 7.622 .524 .887
DKMT18 12.76 5.511 .806 .777
DKMT19 12.81 5.262 .808 .776
DKMT20 12.60 6.137 .711 .819
0,938 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Đồng nghiệp đáp ứng độ tin cậy.
4.3.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Cơ hội đào tạo & Thăng tiến”: tiến”:
Bảng 4.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Cơ hội đào tạo & Thăng tiến”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng Alpha nếu loại Cronbach's biến DTTT26 17.19 8.089 .787 .899 DTTT27 17.12 8.138 .838 .889 DTTT28 17.18 8.518 .717 .913 DTTT29 17.14 8.185 .818 .893 DTTT30 17.15 7.781 .787 .900 Cronbach’s Alpha = 0,917
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Cơ hội đào tạo & Thăng tiến được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (
Cronbach Alpha) là 0,917 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Cơ hội đào tạo & Thăng tiến đáp ứng độ tin cậy.
4.3.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Phúc Lợi”:
Bảng 4.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Phúc Lợi”
Biến quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
PL31 17.06 10.884 .836 .916 PL32 16.42 14.807 .644 .948 PL33 16.99 11.064 .904 .899 PL34 16.93 11.068 .919 .896 PL35 16.87 12.225 .850 .911 Cronbach’s Alpha lần 1 = 0,932 PL31 12.41 8.123 .832 .949 PL33 12.34 8.225 .915 .919 PL34 12.28 8.301 .915 .920
PL35 12.22 9.243 .858 .940
Loại biến PL32 - Cronbach’s Alpha ( lần 2) = 0,948
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Phúc Lợi được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là 0,932 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3.Tuy nhiên biến quan sát PL 32 có Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.948 > hệ số Cronbach Alpha của thang đo , nếu loại đi biến PL 32 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Sau khi loại biến PL 32, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.948>0.7, đồng thời các biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Nhưng khi đó PL 31 lại có hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến = 0.949 > hệ số Cronbach Alpha của thang đo. Nhưng tác giả đề nghị giữ lại biến này do độ chênh lệch không cao ( nhỏ hơn 0.05).Như vậy, thang đo nhân tố Phúc Lợi đáp ứng độ tin cậy.
4.3.8 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Hài Lòng Chung”:
Bảng 4.8 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Hài Lòng Chung”
Biến quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
HL36 7.65 3.755 .657 .740
HL37 7.84 4.681 .694 .718
HL38 7.95 4.014 .640 .753
Cronbach’s Alpha = 0,807
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Hài Lòng Chung được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là 0,807 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Hài Lòng Chung đáp ứng độ tin cậy.
KẾT LUẬN:
Sau khi đo lường độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 8 nhân tố được tổng hợp như sau:
- Lãnh Đạo: có 5 biến quan sát là LD1, LD2, LD3, LD4, LD5
- Thu Nhập: có 6 biến quan sát là TN6, TN7, TN8, TN9, TN10, TN11 - Công Việc: có 4 biến quan sát là CV12, CV13, CV14, CV15
- Điều kiện&Môi trường làm việc: có 4 biến quan sát là DKMT17, DKMT18, DKMT19, DKMT20
- Đồng nghiệp: có 4 biến quan sát là DN22, DN23, DN24, DN25 - Cơ hội đào tạo & Thăng tiến: có 5 biến quan sát DTTT26, DTTT27,
- Phúc lợi: có 4 biến quan sát PL31, PL33, PL34, PL35 - Hài lòng chung : có 3 biến quan sát HL36, HL37, Hl38
4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến sự hài lòng của người lao động người lao động
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phương pháp EFA dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có ý nghĩa hơn. Cụ thể, khi đưa các biến thu thập được ( 35 biến thỏa yêu cầu) vào phân tích; các biến có thể có liên hệ với nhau. Khi đó, chúng sẽ được gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dưới dạng nhân tố cơ bản tác động đến sự hài lòng của người lao động tại Công ty Lưới Điện Cao Thế Miền Nam.
Nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp trích hệ số Principal component với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue >1. Thang đo nào có tổng phương sai trích từ 50% trở lên và được chấp nhận ( Gerbing&Anderson,1988). Các biến có trọng số ( Factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại . Tại mỗi khái niệm có chênh lệch trọng số ( Factor loading) lớn nhất và bất kỳ phải đạt ≥ 0,3 ( Jabnoun& AL Tamini,2003). Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO ( Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị lớn ( 0,5 ≤ KMO ≤1), điều này thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Theo Kaiser ( 1974), KMO ≥0,9 là rất tốt; 0.9 ≥ KMO ≥ 0.8 là tốt; 0.8 ≥ KMO ≥ 0.7 là được ; 0.7≥ KMO ≥0.6 là tạm được, 0.6> KMO > 0.5 là xấu và KMO < 0.5 là không thể chấp nhận được ( Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA) lần thứ nhất
Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết: H0: các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau H1: các biến trong tổng thể có tương quan với nhau
Bảng 4.9: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ nhất
Kiểm tra KMO and Bartlett's
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin ) .933
Mô hình kiểm tra của Bartlett
Approx. Chi-Square 8177.948
df 496
Sig. .000
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00<0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời hệ số KMO =
0.933 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố
4.10 Bảng phương sai trích lần 1
Nhâ
n tố Tổng Phương Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phươ ng sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 15.776 49.300 49.300 15.776 49.300 49.300 5.085 15.891 15.891 2 2.653 8.290 57.590 2.653 8.290 57.590 4.393 13.729 29.621 3 2.091 6.534 64.124 2.091 6.534 64.124 4.308 13.463 43.084 4 1.693 5.292 69.416 1.693 5.292 69.416 4.199 13.123 56.206 5 1.260 3.938 73.354 1.260 3.938 73.354 3.801 11.877 68.083 6 1.208 3.774 77.128 1.208 3.774 77.128 2.894 9.044 77.128
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng trên cho thấy các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Phương sai trích là 77.128 > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố rút trích ra từ biến quan sát. Điều này cho thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 77.128 % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.
Bảng 4.11 : Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 PL34 .767 .332 PL33 .738 .320 PL31 .694 .307 .331 TN7 .681 .350 PL35 .623 .392 .373 TN10 .578 .495 TN8 .562 .439 TN6 .536 .406 DKMT17 .486 .387 .375 TN9 .442 .349
LD5 .821 LD4 .800 .314 LD3 .329 .761 LD2 .752 .358 LD1 .331 .721 DTTT29 .792 DTTT30 .316 .769 DTTT28 .737 DTTT27 .384 .659 DTTT26 .356 .640 CV13 .804 CV14 .795 .292 CV15 .791 CV12 .773 TN11 .419 .562 DN23 .888 DN24 .848 DN25 .831 DN22 .825 DKMT19 .901 DKMT18 .832 DKMT20 .352 .685
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.
Như vậy thang đo được chấp nhận và chia thành 6 nhóm. Một số biến của các thành phần thang đo có trọng số ( Factoe loading) < 0.5 là DKMT17, TN9 (hai nhân tố này không đáp ứng yêu cầu nên bị loại)
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA) lần thứ hai
Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết: H0: các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau
H1: các biến trong tổng thể có tương quan với nhau
Bảng 4.12: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ hai
Kiểm tra KMO and Bartlett's
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin ) .930 Mô hình kiểm tra của Bartlett
Approx. Chi-Square 7827.184
df 435
Sig. .000
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00<0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời hệ số KMO = 0.93 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố
Bảng 4.13 Bảng phương sai trích lần 2
Nhân
tố Tổng Phương Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 14.939 49.797 49.797 14.939 49.797 49.797 4.668 15.559 15.559 2 2.584 8.613 58.410 2.584 8.613 58.410 4.312 14.372 29.931 3 2.044 6.813 65.223 2.044 6.813 65.223 4.257 14.188 44.120 4 1.684 5.613 70.836 1.684 5.613 70.836 4.044 13.479 57.599 5 1.241 4.137 74.972 1.241 4.137 74.972 3.660 12.199 69.798 6 1.155 3.849 78.821 1.155 3.849 78.821 2.707 9.023 78.821 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng trên cho thấy các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Phương sai trích là 78.821 > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố rút trích ra từ biến quan sát. Điều này cho thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 78.821 % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.
Bảng 4.14 : Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ hai
Ma trận xoay lần 2 ( loại biến DKMT17,TN19)
1 2 3 4 5 6 PL34 .772 .316 PL33 .746 .303 TN7 .689 .338 PL31 .686 .341 .302 PL35 .637 .373 .373 TN10 .566 .504 TN8 .556 .446 TN6 .550 .391 .299 DTTT29 .794 DTTT30 .313 .771 DTTT28 .738 DTTT27 .374 .666 DTTT26 .353 .644 LD5 .819 LD4 .316 .800 LD3 .326 .763 LD2 .753 .359 LD1 .339 .717 CV13 .810 CV14 .801 CV15 .799 CV12 .775 TN11 .427 .551 DN23 .891 DN24 .851 DN22 .832 DN25 .830 DKMT19 .910 DKMT18 .831 DKMT20 .353 .692
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.
Như vậy thang đo được chấp nhận và chia thành 6 nhóm. Một số biến của các thành phần thang đo có trọng số ( Factoe loading) < 0.5 là TN8, TN6,
TN10,TN11,DTTT26, DTTT27 ( các nhân tố này không đáp ứng yêu cầu nên bị loại)
4.4.3 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA) lần thứ ba
Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết: H0: các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau H1: các biến trong tổng thể có tương quan với nhau
Bảng 4.15: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần ba
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00<0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời hệ số KMO = 0.916 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố