tiến”:
Bảng 4.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Cơ hội đào tạo & Thăng tiến”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng Alpha nếu loại Cronbach's biến DTTT26 17.19 8.089 .787 .899 DTTT27 17.12 8.138 .838 .889 DTTT28 17.18 8.518 .717 .913 DTTT29 17.14 8.185 .818 .893 DTTT30 17.15 7.781 .787 .900 Cronbach’s Alpha = 0,917
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Cơ hội đào tạo & Thăng tiến được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (
Cronbach Alpha) là 0,917 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Cơ hội đào tạo & Thăng tiến đáp ứng độ tin cậy.
4.3.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Phúc Lợi”:
Bảng 4.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố “ Phúc Lợi”
Biến quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
PL31 17.06 10.884 .836 .916 PL32 16.42 14.807 .644 .948 PL33 16.99 11.064 .904 .899 PL34 16.93 11.068 .919 .896 PL35 16.87 12.225 .850 .911 Cronbach’s Alpha lần 1 = 0,932 PL31 12.41 8.123 .832 .949 PL33 12.34 8.225 .915 .919 PL34 12.28 8.301 .915 .920
PL35 12.22 9.243 .858 .940
Loại biến PL32 - Cronbach’s Alpha ( lần 2) = 0,948
Bảng trên cho thấy: thang đo nhân tố Phúc Lợi được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach Alpha) là 0,932 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3.Tuy nhiên biến quan sát PL 32 có Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.948 > hệ số Cronbach Alpha của thang đo , nếu loại đi biến PL 32 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Sau khi loại biến PL 32, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.948>0.7, đồng thời các biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Nhưng khi đó PL 31 lại có hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến = 0.949 > hệ số Cronbach Alpha của thang đo. Nhưng tác giả đề nghị giữ lại biến này do độ chênh lệch không cao ( nhỏ hơn 0.05).Như vậy, thang đo nhân tố Phúc Lợi đáp ứng độ tin cậy.