Kiểm định sự khác biệt về số năm theo học của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch sài gòn đối với chất lượng dịch vụ đào tạo (Trang 80 - 82)

Bảng 4.24. Kết quả kiểm định theo số năm đã học Kiểm định sự đồng nhất của các phƣơng sai nhóm

(Test of Homogeneity of Variances)

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

NV ,288 2 284 ,750 GV ,054 2 284 ,947 DT ,865 2 284 ,422 TC 3,150 2 284 ,044 CTDT ,117 2 284 ,889 QT 1,389 2 284 ,251 HL 2,913 2 284 ,056

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Qua bảng 4.24. chúng ta thấy với mức ý nghĩa Sig. của các biến độc lập gần nhƣ tất cả đều lớn hơn 0,05, có thể nói phƣơng sai của 3 nhóm số năm theo đã theo học (K7, K8, K9) của sinh viên trong việc đánh giá tầm quan trọng của các thành phần là không có khác nhau và không có ý nghĩa thống kế. Chỉ duy có thành phần tiếp cận dịch vụ của sinh viên là ngƣợc lại. Vì vậy, tác giả đƣa nhân tố này vào phân tích ANOVA để tìm hiểu cụ thể.

Bảng 4.25. Kết quả kiểm định phƣơng sai theo số năm đã học Phân tích phƣơng sai – ANOVA

TC Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig. Giữa các nhóm 1,634 2 0,817 1,549 0,214 Trong các nhóm 149,773 284 0,527 Tổng 151,406 286

Qua bảng 4.25. phân tích phƣơng sai ANOVA chúng ta thấy với mức ý nghĩa quan sát Sig. của biến tiếp cận lớn hơn 0,05. Nhƣ vậy không có sự khác biệt về đánh giá thành phần tiếp cận dịch vụ sinh viên của chất lƣợng dịch vụ đào tạo ảnh hƣởng đến sự hài lòng theo số năm theo học của sinh viên (K7 cuối năm ba, K8 cuối năm 2, K9 cuối năm nhất). Cho nên, tác giả không tiến hành phân tích sâu Post Hoc ở trƣờng hợp này.

Tóm tắt

Toàn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã được trình bày trong Chương 4 này với 5 nội dung chính: (1) Mô tả mẫu khảo sát, (2) Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, (3) Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá – EFA, (4) phân tích hồi quy và kiểm định mô hình, (5) Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo theo đặc điểm cá nhân.

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố được dùng để kiểm định thang đo. Thang đo sự hài lòng (HL) với 3 biến quan sát được chấp nhận. Thang đo HEDPERF từ 28 biến ban đầu chỉ còn 27 biến được chấp nhận sau phân tích. Kết quả phân tích thang đo HEDPERF nguyên thủy và 6 thành phần thể hiện các đặc trưng của chất lượng dịch vụ giáo dục Cao đẳng (công việc của nhân viên văn phòng, đội ngũ giảng viên, danh tiếng nhà trường, khả năng tiếp cận của sinh viên, chương trình đào tạo, sự quan tâm thấu hiểu sinh viên) qua phân tích đã giữ ngyên các thành phần này. Tuy nhiên, bản thân bên trong mô hình có một sự thay đổi nhẹ vì đã loại đi một biến trong nhân tố chương trình đào tạo do không đáp ứng được yêu cầu của hệ số tải nhân tố và tạo sự tác động đến những phân tích tiếp sau. Kiểm định bằng hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình sự hài lòng chịu tác động dương của các thành phần: công việc của nhân viên văn phòng, đội ngũ giảng viên, danh tiếng nhà trường, khả năng tiếp cận dịch vụ của sinh viên, chương trình đào tạo, sự quan tâm thấu hiểu sinh viên là phù hợp với dữ liệu.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SAIGONACT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch sài gòn đối với chất lượng dịch vụ đào tạo (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)