*Giả định liên hệ tuyến tính
Hình 4.5. Kết quả kiểm định liên hệ tuyến tính(Nguồn: tính toán của tác giả)
Từ biểu đồ trên đã chứng minh rằng giả định tuyến tính đƣợc thỏa mãn bởi vì phần dƣ của chúng phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua trục tung độ 0 chứ không tạo thành một hình dạng nào cả. Điều này cho thấy kết quả kiểm định các giả định liên hệ tuyến tính là phù hợp, chấp nhận mô hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh.
*Phƣơng sai của phần dƣ không đổi
Giả thuyết H0: Hệ số tƣơng quan của tổng thể bằng 0
Bảng 4.19. Kết quả kiểm định phƣơng sai của phần dƣ không đổi Tƣơng quan – Correlations
HL ABSCUARE Phƣơng pháp đo Spearman (Spearman rho) Hài lòng Hệ số tƣơng quan 1,000 ,407 Sig. (2-tailed) 0,000 Tổng thể - N 287 ABSCUARE Hệ số tƣơng quan ,407 1,000 Sig. (2-tailed) 0,000 Tổng thể - N 287 287
Từ kết quả kiểm định đã chứng minh rằng không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 có nghĩa là phƣơng sai của sai số là không đổi.
*Phân phối chuẩn của phần dƣ
Hình 4.6. Kết quả phân phối chuẩn của phần dƣ
(Nguồn: tính toán của tác giả)
Từ biểu đồ nhân thấy rằng có một đƣờng cong phân phối chuẩn đƣợc chồng lên biểu đồ tần số, sẽ không hợp lý khi kỳ vọng rằng các phần dƣ quan sát có phân phối hoàn toàn chuẩn, vì luôn luôn có sự chênh lệch do lấy mẫu, kết quả từ biểu đồ cho thấy phần dƣ xấp xỉ chuẩn do giá trị trung bình Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,989 hay có thể nói là gần bằng 1, từ đó có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
*Tính độc lập của phần dƣ
Giả thuyết H0: Hệ số tƣơng quan tổng thể các phần dƣ bằng 0
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định tính độc lập của phần dƣ
Mô hình R R2 R2 điều
chỉnh Ƣớc lƣợng độ lệch chuẩn Durbin Watson Thống kê
1 0,917 (a) 0,842 0,843 0,24308703 1,909
Từ kết quả Durbin Watson cho thấy rất thấp (d = 1,909) nghĩa là các phần dƣ gần nhau có tƣơng quan thuận.
*Hiện tƣợng đa cộng tuyến
Giả thuyết H0: các biến độc lập không có tƣơng quan với nhau
Từ kết quả kiểm định bảng 4.17. cho thấy mô hình không bị vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 do đó có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 điều này có nghĩa là các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau.