Mô hình này giải thích đƣợc 84% sự thay đổi của biến hài lòng (HL) là do các biến độc lập trong mô hình tạo ra, còn lại 16% biến thiên đƣợc giải thích bởi các biến khác ngoài mô hình. Mô hình cho thấy các biến độc lập đều ảnh hƣởng dƣơng (thuận chiều) đến mức độ hài lòng của sinh viên với độ tin cậy 95%.
Bảng 4.18. Kết quả tổng hợp các kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Mức ý nghĩa
(Sig.) Kế quả
H1 Đội ngũ giảng viên ảnh hƣởng dƣơng đến sự
hài lòng sinh viên 0,000 Chấp nhận
H2 Công việc của nhân viên văn phòng ảnh hƣởng
dƣơng đến sự hài lòng sinh viên 0,000 Chấp nhận H3 Chƣơng trình đào tạo ảnh hƣởng dƣơng đến sự
hài lòng sinh viên 0,000 Chấp nhận
H4 Danh tiếng của nhà trƣờng ảnh hƣởng dƣơng
đến sự hài lòng sinh viên 0,004 Chấp nhận
H5 Khả năng tiếp cận dịch vụ của sinh viên ảnh
hƣởng dƣơng đến sự hài lòng sinh viên 0,000 Chấp nhận H6 Sự quan tâm thấu hiểu sinh viên ảnh hƣởng
dƣơng đến sự hài lòng sinh viên 0,000 Chấp nhận
*Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Hình 4.4. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh về ảnh hƣởng cảu chất lƣợng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên tại trƣờng SaigonACT
Trong mô hình tác giả sẽ hiệu chỉnh một thành phần trong các thành phần tạo nên chất lƣợng dịch vụ đào tạo, đó là thành phần chƣơng trình đào tạo. Cụ thể, sẽ loại bỏ đi biến CTDT4 (Chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng tạo cho sinh viên có nhiều hứng thú trong học tập) trong thành phần chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng.
Sự hài lòng của sinh
viên Công việc của nhân viên văn phòng 0,182
Đội ngũ giảng viên 0,340
Danh tiếng nhà trƣờng 0,171
Khả năng tiếp cận dịch vụ của sinh viên 0,090
Chƣơng trình đào tạo 0,302
Sự quan tâm thấu hiểu 0,149
Đặc điểm cá nhân