Tóm tắt chương 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tp hồ chí minh thực trạng và giải pháp hoàn thiện​ (Trang 87 - 120)

Trong chương này, tác giả nêu ra quan điểm hoàn thiện, những mục tiêu cần hoàn thiện và các nguyên tắc cần tuân thủ. Kết hợp với cơ sở lý luận nền tảng về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và thực trạng đã nghiên cứu tại KBNN Tp. Hồ Chí Minh . Mục đích chính của chương này là đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện 05 bộ phận của HTKSNB tại KBNN Tp. Hồ Chí Minh. Đó là môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát và công tác giám sát. Những giải pháp đưa ra trên cơ sở khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp một số CBCC tại KBNN Tp. Hồ Chí Minh. Tuy những giải pháp đưa ra ở phạm vi hẹp nhưng nó cũng góp phần khắc phục được những rủi ro mà trong thực thi nhiệm vụ có thể xảy ra mà mỗi CBCC trong đơn vị cũng như khách giao dịch chưa thể thấy được.

KẾT LUẬN

Bên cạnh đó sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thìđòi hỏi phải có cơ chế, chính sách phù hợp để kiểm soát nhằm đảm bảo nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. HTKSNB luôn được xem là công cụ kiểm soát hữu hiệu, nhằm hạn chế những rủi ro. Với ý nghĩa và tầm quan trọng này, luận văn đã trình bày một cách đầy đủ và có hệ thống các vấn đề liên quan đến HTKSNB. Từ những lý luận chung nhất về HTKSNB, kế đến là việc nghiên cứu các đề tài về HTKSNB của các tác giả trong nước. Phần chính là việc khảo sát và đánh giá thực trạng tại đơn vị để đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện HTKSNB tại KBNN Tp. Hồ Chí Minh. Với những thực trạng và khảo sát thực tế, những giải pháp đãđược kiến nghị trong luận văn. Với những kiến nghị này tôi tin rằng HTKSNB sẽ có sự thay đổi tích cực nhằm phù hợp với xu hướng chung.

Bất kỳ một nghiên cứu nào cũng có những giới hạn, phạm vi nghiên cứu nhất định. Đây được xem là nền tảng cho các luận văn nghiên cứu tiếp theo. Trong luận văn này mục tiêu chính là tập trung vào tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO để từ đó áp dụng vào hệ thống KSNB tại KBNN Tp. Hồ Chí Minh . Do vậy, giới hạn cơ bản của Luận văn là chưa đi vào phân tích cụ thể ở tất cả các hoạt động nghiệp vụ tại KBNN ở phạm vi rộng hơn, bao quát hơn. Các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện việc nghiên cứu nàyở phạm vi cụ thể hơn.

1. Báo cáo Coso, 1992.

2. Bộ tài chính – Quyết định 1441/QĐ-BTC ngày 10 tháng 6 năm 2009 – Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước áp dụng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài Chính.

3. Bộ tài chính – Thông tư 130/2009/TT-BTC ngày 24 tháng 6 năm 2009 – Quy định hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị áp dụng trong Chế độ kế toán ngân sách nhà nước và và hoạt động nghiệp vụ KBNN ban hành theo Quyết định 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

4. Bộ Tài chính, Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10 tháng 01 năm 2013 – “Về việc Hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệthống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS)”.

5. Bộ thủ tục hành chính của KBNN cấp huyện.

6. Bùi Thanh Huyền, “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại KBNN Quận 10 Tp. Hồ Chí Minh ”.Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kế toán. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh .

7. Đỗ Thị Thu Trang (2012), “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Khánh Hòa”. Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kế toán. Trường Đại học Kinh tếTp. HồChí Minh .

8. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Thống kêứng dụng trong Kinh tếXã hội, NXB Thng kê.

9. KBNN - Quyết định 208/QĐ-KBNNngày 9 tháng 4 năm 2011 – Về việc ban hành tạm thời Khung kiểm soát quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua Kho bạc Nhà Nước.

10. Kho bạc Nhà nước, Quyết định 665/QĐ-KBNN ngày 16 tháng 7 năm 2013 – “Về việc ban hành tạm thời Khung kiểm soát quản lý rủi ro hoạt động kếtoán Ngân sách

11. Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24 tháng 11 năm 2009 – “Về việc Ban hành Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”.

12. Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 1169/QĐ-KBNN ngày 14 tháng 12 năm 2012 – “Vềviệc Ban hành Tiêu thức đánh giá chất lượng hoạt động Kho quỹvà công tác bảo đảm an toàn tiền, tài sản trong hệthống Kho bạc Nhà nước”.

13. Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 161/QĐ-KBNN ngày 19 tháng 02 năm 2013 – “Về việc Ban hành Quy trình nghiệp vụ kế toán nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS” .

14. Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 208/QĐ-KBNN ngày 9 tháng 04 năm 2011 – “Về việc ban hành tạm thời Khung kiểm soát quản lý rủi ro trong công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua Kho bạc Nhà nước”

15. Phạm Nguyễn Quỳnh Thanh, “Hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộcho các doanh nghiệp nhỏ và vừaở Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ . Trường Đại học Kinh tếTp. Hồ Chí Minh .

16. Tạp chí “Quản lý Ngân quỹQuốc gia”, (2012); Tạp chí lý luận và nghiệp vụKho bạc Nhà nước.

17. Trường đại học kinh tế- Bộmôn Kiểm toán (2003) - Chương 3 –HTKSNB - Kiểm toán–Nhà xuất bản lao động xã hội.

18. TS Lê Vinh Danh (2005), “Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước TP.HCM Hiện trạng và giải pháp” ;

19. Vũ Hữu Đức, “Kiểm soát nội bộvà kếtoán - Từ lý luận đến thực tiễn”, Trường Đại học kinh tế- TPHCM.

SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁCKBNN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH

1.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu định tính xây dựng thang đo để hoàn thiện HTKSNB KBNN tại Tp. Hồ Chí Minh .

1.2 Phương pháp thực hiện

Thảo luận nhóm tập trung.

1.3 Đối tượng tham gia thảo luận nhóm

Một nhóm chuyên gia gồm 30 người là những chuyên viên có kiến thức sâu rộng về hệ thống pháp luật về Kho bạc, những nhà quản lý cùng những nhân viên đang làm việc trong KBNNở các quận, huyệntrong Tp. Hồ Chí Minh.

1.4 Dàn bài thảo luận nhóm Phần I: Giới thiệu

Xin chào anh/chị!

Hiện nay tôi đang tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu về HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI

BỘ TẠI CÁC KHO BẠC TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH –THỰC TRẠNG VÀ GIẢI

PHÁP VÀ HOÀN THIỆN”.

Chúng tôi rất hân hạnh xin được thảo luận với các anh/chị về chủ đề này. Xin anh/chị lưu ý rằng không có quan điểm nào là đúng hoặc sai cả. T ất cả các quan điểm của quý anh/chị đều giúp ích cho chương trình nghiên cứu của tôi cũng như giúp ích cho hệ thống Kho bạc ngày càng hoàn thiện hơn trong việc quản lý tài sản của nhà nước.

Thời gian dự kiến là sáu mươi phút. Để cuộc thảo luận được tiến hà nh tốt đẹp, chúng tôi (giới thiệu tên) và xin quý vị tự giới thiệu.

anh/chị chọn các tài liệu đó?

2. Anh/chị cảm thấy các quy định về kiểm soát các quy trình nghiệp vụ tại kho bạc đã tốt chưa? Tại sao?

3. Theo quan điểm của anh/chị, điều gì thôi thúc anh/chị phải thực hiện đúng theo các quy trìnhđó mà không thể lơ là một quy trình nào đó?

4. Theo quan điểm của anh/chị, khi đề cập đến môi trường KSNB thì những yếu tố nào là quan trọng? Tại sao?

6. Gợi ý 5 yếu tố thành phần (Môi trường kiểm soát – Đánh giá rủi ro – Hoạt động kiểm soát–Thông tin và truyền thông –Giám sát)

TT Các phát biểu

Môi trường kiểm soát

1 CBCC luôn tận tụy với công việc.

2 CBCC có trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ cao.

3 CBCC được bố trí công việc phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo. 4 Lãnhđạo kho bạc luôn chăm lo đời sống nhân viên.

5 Nhân viên luôn có cơ hội phát triển chuyên môn.

6 Đơn vị có giảm thiểu các áp lực và cơ hội để nhân viên loại bỏ hành vi sai phạm 7 MTKSảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tại kho bạc.

Đánh giá rủi ro

8 Kho bạc luôn đặt nhiệm vụ bảo đảm tài sản của nhà nước.

9 Kho bạc thường xuyên kiểm tra đối chiếu các tài khoản và thủ tục chi ngân sách.

11 Lãnhđạo kho bạc luôn kịp thời xử lý các rủi ro trong thời gian ngắn nhất.

12 Lãnhđạo kho bạc luôn kiểm soát chặt chẽ các quy trình nghiệp vụ.

13 Rủi ro trong công tác kiểm soát chi gây mất tiền trên tài khoản của đơn vị 14 Đánh giá rủi ro ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tại kho bạc.

Hoạt động kiểm soát

15 CBCC luôn chấp hành tốt sự phân công công việc từ lãnhđạo.

16 Lãnhđạo kho bạc luôn phân chia công việc hợp lý và phân rõ trách nhiệm quản lý. 17 Các chứng từ phát sinh luôn kiểm soát kịp thời.

18 Việc an toàn thông tin cá nhân luôn được bảo mật và thay đổi thường xuyên. 19 Kho bạc thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất tại cơ sở.

20 Kho bạc thường xuyên kiểm tra độc lập công tác chuyên môn từng bộ phận. 21 Kho bạc thường xuyên kiểm tra rà soát các quy trình nghiệp vụ.

22 Kiểm soát việc sử dụng phần mềm quản lý thông tin TABMID

23 Hoạt động kiểm soát ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tại kho bạc.

Thông tin và truyền thông

24 Kho bạc thực hiện tốt việc phối hợp thanh toán song phương qua hệ thống ngân hàng. 25 Giao nhận hồ sơ đáp ứng đứng thời gian yêu cầu của các đơn vị.

26 Khách hàng hài lòng v

ới việc mở và quản lý tài khoản tại kho bạc trong điều kiện áp dụng TABMIS

27 Giao dịch “một cửa” làm cho khách hàng hài lòng khi giao dịch.

28 Nhân viên kho bạc hướng dẫn chi tiết khi khách hàng không thực hiện đúng các trình tự thủ tục.

30 Thông tin và truyền thông ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tạikho bạc. 31 MỗiCBCC gia nhập thành viên của diễn đànKBNN TP

32 Thiết lập đường dây nóng. hộp thư gópý tại đơn vị

Giám sát

33 Hoạt động giám sát nghiệp vụ các đơn vị được thực hiện theo định kỳ.

34 Ho

ạt động kiểm soát nghiệp vụ các đơn vị được thực hiện đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo hoặc khi phát sinh rủi ro.

35 Lãnhđạo xem việc nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ của nhân viên là nhiệm vụ thường xuyên tại đơn vị.

36 Công tác tự kiểm tra tại đơn vị luôn được thực hiện thường xuyên.

37 Các đơn vị trong kho bạc thường xuyên kiểm tra chéo các nghiệp phát sinh.

38 Trưởng các bộ phận thường xuyên kiểm tra xét duyệt các báo cáo của các bộ phận. 39 Giám sátảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tạikho bạc.

7. Trong các yếu tố này, anh/chị cho rằng các yếu tố nào là quan trọng nhất, nhì, ba? Yếu tố nào không quan trọng hoặc không có quan trọng chút nào? Tại sao?

8. Anh/chị còn thấy yếu tố nào khác mà anh /chị cho là quan trọng nữa không? Tại sao?

Phần III: Khẳng định lại các yếu tố đo lường về sự hoàn thiện môi trường KSNBtại kho bạc Tp. Hồ Chí Minh.

1. Qua kết quả thảo luận ở phần II, xin mời các anh (chị) xem xét những yếu tố sau đây và chia chúng thành các nhóm có đặc điểm gần nhau. Hãy giải thích vì sao anh (chị) lại phân chúng vào nhóm đó? Có thể xếp chúng nhiều nhóm hơn không? Vì sao?

3. Kết quả phỏng vấn từ 30 người qua 3 ý kiến: Đồng ý đưa câu hỏi vào bảng kh ảo sát; Không ý kiến; Không đồng ý đưa câu hỏi vào bảng khảo sát. Tác giả và nhóm thảo luận thống nhất những câu hỏi nào có giá trị % “Đồng ý đưa câu hỏi vào bảng khảo sát” lớn hơn 50% thì sẽ đưa vào bảng khảo sát và nếu nhỏ hơn 50% thì sẽ loại. Kết quả lấ y ý kiến như sau:

TT Các phát biểu Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý % Đồng ý Môi trường kiểm soát

1 CBCC luôn tận tụy với công việc. 24 3 3 80

2 CBCC có trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ cao. 25 2 3 83.3 3 CBCC được bố trí công việc ph

ù hợp với chuyên

môn nghiệp vụ được đào tạo. 24 1 5 80

4 Lãnhđạo kho bạc luôn chăm lo đời sống nhân viên. 19 5 6 63.3 5 Nhân viên luôn có cơ hội phát triển chuyên môn. 20 3 7 66.7

6 Đơn vị có giảm thiểu các áp lực và cơ hội để nhân

viên loại bỏ hành vi sai phạm 14 1 15 46.7 7 MTKS ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB t

ại

kho bạc. 26 0 4 86.7

Đánh giá rủi ro

8 Kho bạc luôn đặt nhiệm vụ bảo đảm tài sản của nhà

nước. 19 2 9 63.3

9 Kho bạc thường xuyên kiểm tra đối chiếu các tài

khoản và thủ tục chi ngânsách. 20 3 7 66.7

10 Nhân viên kho bạc luôn kiểm tra kỹ các thủ tục chi

12 Lãnh đạo kho bạc luôn kiểm soát chặt chẽ các quy

trình nghiệp vụ. 24 3 3 80

13 R

ủi ro trong công tác kiểm soát chi gây mất tiền trên

tài khoản của đơn vị 11 3 16 36.7

14 Đánh giá rủi ro ảnh hưởng đến kết quả công việc

KSNB tạikho bạc. 28 0 2 93.3

Hoạt động kiểm soát

15 CBCC luôn ch

ấp hành tốt sự phân công công việc từ

lãnh đạo. 16 2 12 53.3

16 Lãnh

đạo kho bạc luôn phân chia công việc hợp lý và

phân rõ trách nhiệm quản lý. 23 0 7 76.7

17 Các chứng từ phát sinh luôn kiểm soát kịp thời. 26 3 1 86.7

18 Vi

ệc an toàn thông tin cá nh ân luôn được bảo mật và

thay đổi thường xuyên. 27 1 2 90

19 Kho bạc thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất tại cơ

sở. 18 6 6 60

20 Kho bạc thường xuyên kiểm tra độc lập công tác

chuyên môn từng bộ phận. 22 4 4 73.3

21 Kho bạc thường xuyên kiểm tra rà soát các quy trình

nghiệp vụ. 25 4 1 83.3

22 Ki

ểm soát việc sử dụng phần mềm quản lý thông tin

TABMID 11 1 18 36.7

23 Hoạt động kiểm soát ảnh hưởng đến kết quả công

việc KSNB tạikho bạc. 22 0 8 73.3

25 Giao nh

ận hồ sơ đáp ứng đứng thời gian yêu cầu của

các đơn vị. 22 0 8 73.3

26 Khách hàng hài lòng với việc mở và quản lý tài khoản

tại kho bạc trong điều kiện áp dụng TABMIS 20 1 9 66.7 27 Giao dịch “một cửa” làm cho khách hàng hài lòng khi

giao dịch. 29 0 1 96.7

28 Nhân viên kho bạc hướng dẫn chi tiết khi khách hàng

không thực hiện đúng các trình tự thủ tục. 20 3 7 66.7

29

Bảng hướng dẫn quy trình xử lý nghiệp vụ tại các phòng ban giúp khách hàng dễ kiểm soát được tiến độ xử lý công việc của mình.

22 0 8 73.3

30 Thông tin và truyền thông ảnh hưởng đến kết quả

công việcKSNB tại kho bạc. 26 0 4 86.7

31 Mỗi CBCC gia nhập thành viên của diễn đàn KBNN

TP 10 0 20 33.3

32 Thiết lập đường dây nóng. hộp thư gópý tại đơn vị 11 3 16 36.7

Giám sát

33 Ho

ạt động giám sát nghiệp vụ các đơn vị được thực

hiện theo định kỳ. 28 0 2 93.3

34

Hoạt động kiểm soát nghiệp vụ các đơn vị được thực hiện đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo ho ặc khi phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tp hồ chí minh thực trạng và giải pháp hoàn thiện​ (Trang 87 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)