14.Trình bày các cơng cụ sử dụng trong phương pháp kỹ thuật, các hình mẫu kỹ thuật, các

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 128 - 139)

các chỉ dẫn kỹ thuật và các chỉ số động lượng, phân tích khối lượng giao dịch

1. Các cơng cụ sử sụng trong phương pháp kỹ thuật: các loại biểu đồ

- biểu đồ dạng đường thẳng (line chart): được sử dụng trên thị trường chứng khốn và được dùng một cách phổ biến nhất và được sử dụng trong thời gian lâu nhất. Hiện nay do KHKT phát triển, diễn biến của thị trường phức tạp nên loại biểu đồ này ít được sử dụng.

Thường được sử dụng: thị trường chứng khốn mới đi vào hoạt động, khớp lệnh theo phương pháp định kỳ theo từng phiên hoặc nhiều lần trong một phiên (mức độ chưa thể bằng khớp lệnh liên tục)

Ưu điểm: dễ sử dụng do đã được sử dụng rộng rãi từ trước trên các thị trường ck

Nhược điểm: khơng đáp ứng được những diễn biến phức tạp và liên tục trên thị trường hiện nay, mức độ giao động trong thời gian ngắn và độ lệch khá cao, hiệu quả thấp trong phân tích

- biểu đồ dạng then chắn (bar chart):

Áp dụng:được sử dụng rộng rãi trên các thị trường chứng khốn hiện đại theo hình thức khớp lệnh liên tục

Ưu: phán ánh rõ nét sự biến động của giá chứng khốn khi độ giao động của giá chứng khốn trong một phiên giao dịch là lớn (do theo hình thức khớp lệnh liên tục)

- biểu đồ dạng ống (candlestick chart): là dạng cải tiến của biểu đồ dạng then chắn, được sử dụng phổ biến trên các thị trường chứng khốn hiện đại, phản ánh rõ nét nhất về sự biến động của giá chứng khốn trên thị trường theo hình thức khớp lệnh liên tục

Hay cịn gọi là các mơ hình giá hay hình mẫu giá là các “bức tranh” hay các mơ hình biến động nhất định của giá xuất hiện trên biểu đồ giá thị trường

- tam giác hướng lên – ascending triangle: mơ hình trung gian mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường, đơi khi mang tính đảo ngược. Mơ hình này cần ít hơn 3 tháng để hồn thiện và khi xuất hiện thường kèm theo gia tăng khối lượng giao dịch.

Đường kháng cự nằm ngang và đường hỗ trợ hướng lên cho

thấy các mức giá cao cĩ xu thế giữ nguyên cịn các mức giá thấp nhất cĩ xu thế tăng dần lên nghĩa là người mua cĩ động cơ mạng hơn người bán

Breakout sẽ xuất hiện ở khoảng giữa điểm 2/3 và 3/ 4 chiều ngang của mơ hình (tính từ điểm bắt đầu mơ hình đến điểm cắt nhau của hai đường kháng cự và hỗ trợ)."Breakout" phá vỡ đường kháng cự sẽ chứng tỏ mơ hình mang tính củng cố cịn nếu phá vỡ đường hỗ trợ sẽ chỉ ra rằng mơ hình mang tính đảo chiều

- mơ hình cốc và chuơi – cup and handle: Mơ hình cốc và chuơi xuất hiện khi thị trường đang

trong xu thế lên giá và nĩ củng cố xu thế đĩ của thị

trường. Mơ hình này gồm hai phần: phần “cốc”- 1-6 tháng,

mơ hình chuơi – 1- 4 tuần. Phần cốc hình thành sau một

đợt tăng giá, sau khi mơ hình cốc hồn thành một mơ

hình khung giao dịch sẽ tiếp tục hình thành ở phía bên

phải và tạo nên “chuơi”

Tính củng cố sẽ được đảm bảo nếu xu thế tăng giá ban đầu kéo dài vài tháng, đáy cốc nếu quá nhọn dễ chuyển tính chất thành mơ hình đảo chiều. Mức hồn lại với thị trường bất ổn, độ sâu của cốc sẽ trong khoảng 1/ 3 đến 1/2 , hoặc 2/3

Mơ hình chuơi làm đợt tăng giá ở bên phải cốc ngừng lại và biến động nhỏ trong một khung giao dịch, chiều cao khung thường là 1/3 chiều cao cốc. breakout xuất hiện phá vỡ mức kháng cự và tiếp tục xu thế tăng giá của thị trường.

- tam giác hướng xuống – descending triangle: xuất hiện trong thị trường giảm giá và mang tính củng cố xu thế hiện tại. Thời gian tồn tại của mơ hình là 1-3

tháng, hai đường kháng cự và hỗ trợ cĩ xu hướng hội tụ và khối lượng giao dịch sẽ ít dần đi khi đến gần điểm hội tụ.

Mơ hình này phản ánh tâm lý người mua: cổ phiếu vượt quá giá trị thực của nĩ và mức giá hợp lý phải thấp hơn, nếu xuất hiện breakout giá sẽ tiếp tục giảm.

- tam giác cân – symmetrical triangle: hình mẫu trung gian chuyển tiếp của xu thế biến động giá

CK, thường cần 1 tháng để hình thành. Đây là một hình mẫu

đáng tín cậy để giao dịch nhưng tín hiệu đáng tin cậy để giao dịch là sự xuyên chéo một trong hai đường trendline bởi

đường biểu diễn sự biến động giá ck một cách rõ ràng.

- mơ hình cờ chữ nhật và cờ đuơi nheo – flags and pennants: là những hình mẫu thể hiện tiếp tục xu thế của thị trường trong ngắn hạn. Thơng thường

trước khi xảy ra những hình mẫu KT này thì được xác nhận bằng sự tăng hoặc giảm giá mạnh kết hợp với khối lượng giao dịch lớn., nĩ đánh dấu điểm chính giữa của xu thế biến động giá

- hình chữ nhật – rectangle: là một dạng mơ hình tiếp tục xu thế của thị trường, cĩ thể diễn ra

trong một vài tuần hoặc vài tháng, giống như một kênh giao dịch cho đến cuối của xu thế biến động giá CK, đơi khi được xem như những khung giao dịch.

Hình mẫu này giống với tam giác cân là đều dự báo những

đỉnh và đáy của xu thế, tuy nhiên lại khác ở chỗ hình mẫu chỉ hồn thiện khi xuất hiện breakout - mơ hình 2 đáy – double bottom: hình thành khi giá tạo thành hai điểm đáy liên tiếp trên cùng một đồ thị. Mơ hình này chỉ hồn thiện khi giá tăng vượt qua điểm bắt đầu hình thành đáy thứ hai. Mơ hình này là thời kỳ chuyển đổi xu thế giảm giá thành tăng giá, nĩ mang tính đảo chiều

Để nhận diện chính xác mơ hình thì đáy thứ hai khơng

xuống vượt quá đáy thứ nhất, khoảng thời gian giữa 2 đáy càng dài thì độ chính xác càng cao

- mơ hình hai đỉnh – double top: hình thành khi đường biểu diễn sự biến động giá CK thành hai đỉnh trên đồ thị. Mơ hình này chỉ hồn thiện khi giá CK rơi xuống dưới mức sàn đáy của tồn mơ hình, thể hiện sự đảo ngược của xu hướng tăng giá, báo hiệu một thị trường giảm giá

- cái nêm hướng xuống – falling wedge: chỉ báo thị trường tăng giá. Tuy nhiên dấu hiệu tăng giá chỉ được nhận ra cho đến khi cĩ

breakout thốt khỏi đường kháng cự

- đỉnh đầu vai – head and shoulders top: là hình mẫu đảo

ngược xu thế thị trường, đánh dấu sự đảo chiều của xu thế giá CK từ xu thế tăng thành xu thế giảm. Nhà phân tích KT chuyên

nghiệp thường nhận biết thơng qua những biến cố thực sự - đáy vịng cung – rounding bottom: hình mẫu đảo ngược xu

hướng biến động thị trường dài hạn, dùng để phân tích các biểu đồ hàng tuần, đại diện cho một thời kỳ củng cố dài hạn trong xu thế biến động giá CK.

Mơ hình chuyển tiếp từ một khuynh hướng giảm giá liên tục sang tăng giá mạnh

- ba đáy- triple bottom: mơ hình cải tiến của mơ hình đỉnh đầu vai ngược, là mơ hình đảo ngược của xu thế biến động thị trường. mơ hình này biểu diễn xu thế giảm xút trong quá trình nĩ trở thành một xu thế tăng giá. Mơ hình này chỉ hợp lệ khi nĩ vẫn trong quá trinh giảm xút so với hai đỉnh ở giữa

- ba đỉnh – triple top: mơ hình cải tiến của mơ hình đỉnh đầu vai, ba đỉnh cao xấp xỉ bằng nhau, được bắt đầu bằng một xu thế tăng giá và giá giảm mạnh sau khi xuất hiện đỉnh thứ 3. Đây là hình mẫu dạng đảo chiều của thị trường, đánh dấu thời kỳ chuyển tiếp giữa xu thế tăng giá và giảm giá

Một đỉnh trong bộ ba xuất hiệ khi giá chứng khốn đang ở trong giai đoạn tăng giá, sự tăng giá lên tới mức kháng cự của mơ hình sau đĩ giá chứng khốn giảm xuống mức hỗ trợ của mơ hình, sau đĩ xuất hiện sự tăng giá trở lại nhưng chỉ đạt đến mức kháng cự ngang bằng với mức kháng

cự của mơ hình và lại giảm xuống, sự tăng giá trở lại mức kháng cự thứ ba trước khi giá chứng khốn bị giảm một cách nhanh chĩng xuống dưới mức hỗ trợ của mơ hình.

3. Các chỉ dẫn kỹ thuật và chỉ số động lượng a. Đường trung bình trượt (Moving Average)

 Đường trung bình trượt là giá trị trung bình tại từng thời điểm, khi phân tích chúng ta phải chọn một khoảng thời gian thích hợp để phân tích. Đường trung bình trượt là chỉ dẫn quan trọng để theo rõi khuynh hướng biến động của giá CK và sự đảo chiều của những khuynh hướng này.

 Cĩ 4 loai đường trung bình trượt: đường trung bình trượt

giản đơn( SMA), đường trung bình trượt tuyến tính cĩ trọng số, đường trung bình trượt tính theo hệ số mũ, đường trung bình trượt biến đổi( VMA)

b. Đường chuẩn MACD

 MACD là chỉ tiêu biểu diễn sự quy tụ hay phân kỳ của trung bình chuẩn động, MACD là chỉ báo động lượng dung để báo hiệu sự thay đổi của khuynh hướng biến động giá chứng khốn, và để dự báo khuynh hướng mới.

 Đường MACD tỏ ra cĩ hữu hiệu trên thị trường chứng khốn cĩ tính ổn định cao hơn là thị trường cĩ tính bất ổn. Cĩ 2 khả

năng chính của những tín hiệu phát sinh bởi đường MACD đĩ là: sự xuyên chéo và sự phân kỳ.

- Sự xuyên chéo:

- Sự phân kỳ:

c.Đường MACD Histogram( MACD_H)

 Đường MACD_H bao gồm những đường kẻ sọc thẳng đứng, trong vùng giữa đường MACD_H va đường Zeroline của nĩ dễ dàng phân biệt với đường MACD và đường tín hiệu của nĩ.

 Thơng thường sự thay đổi của đường MACD_H trước sự thay đổi của đường MACD, những tín hiệu mà đường MACD mang lại thường thể hiện qua chiều hướng của nĩ, cịn đường MACD thì mang lại tín hiệu thơng qua sự xuyên chéo đường khơng và sự phân kỳ của nĩ.

d. Chỉ số kênh hàng hố ( Commodity Channel Index: CCI)

 CCI là một chỉ dẫn kỹ thuật trong PTKT, là một chỉ số động lượng cung cấp cho chúng ta những chỉ báo kỹ thuật về các điểm Overbought và Oversould của CK trên thị trường.

 Đường CCI được sử dụng để tính tốn và xác định thời điểm mua và bán CK, cơng thức tính

H+L+C P : giá CK trung bình hằng ngày P =

3 H : giá CK cao nhất trong ngày P1+P2+...+Pn L : giá CK thấp nhất trong ngày MAn =

n C : Giá CK đĩng cửa trong ngày MA: trung bình trượt giá CK

1 n n i MA MD n     MD: median deviation 0,015. n PMA CCI MD  

 Đường CCI là đường so sánh CK tại thời điểm hiện tại với trung bình giá chứng khốn trong một khoảng thời gian xác định, đường CCI càng tiến đến 100 nghĩa là giá CK càng ngày càng tăng so với trung bình giá của nĩ và ngược lại.

e. Đường RSI (Relative strength index: RSI )

 Chỉ số RSI (chí số sức mạnh tương đối) là chỉ số cĩ thể cung cấp cho chúng ta những cảnh báo sớm những cơ hội mua và bán chứng khốn.

 Là chí số động lượng đo sức mạnh tương đối của một chứng khốn nhất định hoặc của cả thị trường, sự phân kỳ là một dấu hiệu hết sức quan trọng mà đường RSI đem lại.

 Đường RSI vượt qua đường chỉ báo kỹ thuật trên tức là đường 70% thì đĩ là dấu hiệu để bán chứng khốn, đường RSI dưới đường 30% đĩ là chỉ báo cho cơ hội đầu tư đang đến gần.

f. Bộ giao động stochastic

 Là một chỉ số động lượng mà nĩ cĩ thể cho biết sức mạnh hoặc tình trạng yếu kém của thị trường, thơng thường nĩ đem lại tín hiệu sớm của xu hướng đổi chiều.

 Stochastic được phát triển bởi Dr Georpe Lane và được minh hoạ bởi hai đường tín hiệu: % k là đường tín hiệu sớm và đường % D là đường tín hiệu trễ.

4. Phân tích khối lượng giao dịch

a.Phân tích khối lượng trong mối tương quan với giá

GIÁ ỔN ĐỊNH:

Khi giá cả ổn định với khối lượng lớn:

Bên chi phối thị trường mất dần khả năng chi phối. Người mua bắt đầu mua tại điểm kết thúc xu hướng xuống Người bán bắt đầu bán mạnh tại điểm kết thúc giá lên => Những động thái trên khiến cho thị trường sẽ đảo chiều.

Khi giá cả ổn định với khối lượng nhỏ:

Cả hai bên mua bán đều khơng tích cực giao dịch

Xu hướng thị trường sẽ tiếp diễn GIÁ BIẾN ĐỘNG:

Giá cả khơng bao giờ tăng giảm một cách tính cờ:

·Giá tăng khi cĩ một lượng mua lớn, thường thấy:

-Khối lượng tăng và giá tăng theo: các tổ chức lớn đang tích cực mua vào.

-Khối lượng tăng và giá giảm: các tổ chức bán ra.

·Nếu khối lượng rất nhỏ: chứng tỏ người bán đơng hơn người mua. Vì vậy khối lượng giao dịch khi giá lên thường lớn hơn lượng giao dịch khi giá xuống.

Khi khối lượng tăng và giá cũng tăng:

Hiện tượng này khơng báo hiệu thị trường sẽ đảo chiều  Khi khối lượng thấp kèm theo giá tăng nhẹ:

Thị trường thường đảo ngược xu hướng khiến giá giảm.  Khi giá cả tăng với khối lượng nhỏ:

-Hàng hĩa khan hiếm

-Khi cĩ đủ điều kiện bán, bên bán sẽ bán ra và bên mua cũng sẽ mua vào khiến cho lượng giao dịch lớn

-Tới khi bên mua ngừng mua (vì giá đã khá cao) làm cho lượng giao dịch thành cơng khơng thể tăng đột biến.

Khi giá cả giảm với khối lượng nhỏ:

-Hàng hĩa bị rẻ rung

-Khi đủ điều kiện mua, người mua bắt đầu mua vào nên lượng giao dịch cao khiến cho tốc độ giảm giá chậm lại hoặc giá sẽ tăng.

-Tới khi bên bán ngừng bán (sợ bản thân bị hớ) làm cho lượng cung giảm khiến cho lượng giao dịch thành cơng cũng khơng thể tăng đột biến được.

Khi khối lượng và giá cả tăng giảm đột ngột:

·Nếu khối lượng tăng đột ngột:

Phải tìm hiểu kỹ thị trường mạnh hay yếu

·Nếu giá cả đột ngột tăng mạnh

Khi giá cả đột ngột tăng mạnh kèm theo khối lượng lớn hơn rất nhiều so với mức trung bình thì giá thường tiếp tục biến động theo hướng đĩ. Sau một thời gian tăng sẽ cĩ một ngày khối lượng đạt tới đỉnh điểm. Sau đĩ, giá sẽ đổi chiều, đi xuống vì khối lượng khơng cịn đủ lớn để giá tiếp tục theo hướng cũ

Các xu hướng trên cĩ thể được tĩm tắt vào bảng sau

giá Khối lượng Thị trường

Tăng Tăng Mạnh

Tăng Giảm Cảnh giác

Giảm Tăng Yếu

Giảm Giảm Hết sức cảnh giác

giá Khối lượng Thị trường

Tăng Tăng Các tổ chức mua vào

Giảm tăng Các tổ chức bán ra

Tăng Tăng K cĩ đảo chiều

tăng Giảm Đảo chiều,giá giảm

b. Phân tích dựa vào các chỉ tiêu khác

Khi đường biểu diễn các chỉ số (Momentum, RSI, MACD…)di chuyển ngược chiều với đường giá: hiện tượng phân kỳ.

-Phân kỳ dương: đường chỉ số tăng – đường giá giảm -Phân kỳ âm: đường chỉ số giảm – đường giá tăng

NGUYÊN LÍ:

-Các phương pháp phân tích khối lượng đều dựa vào sự biến đổi khối lượng giao dịch cụ thể trên thị trường.

-Dựa theo xu hướng đồ thị, phương pháp phân tích khối lượng căn cứ vào hai yếu tố cơ bản:

 Sự xuất hiện phân kỳ âm và phân kỳ dương (Bài 6: “Hội tụ và phân kỳ”)

 Tốc độ thay đổi đột biến về khối lượng giao dịch trên thị trường. Cụ thể:

-Khi xuất hiện phân kỳ dương: dự đốn xu hướng tăng -Khi xuất hiện phân kỳ âm: dự đốn xu hướng giảm

-Khi khối lượng thay đổi đột biến: dự đốn xu hướng thị trường sẽ thay đổi Vì vậy, thường dùng đồ thị giá và các chỉ số để phát hiện các hiện tượng trên.

SỬ DỤNG ĐỒ THỊ GIÁ

-Đồ thị giá cho ta một cái nhìn tổng thể về sự thay đổi: giá cả và khối lượng trong một khoảng thời gian nhất định.

-Đồ thị giá là sự minh hoạ bằng hình ảnh về giá cả - khối lượng trong quá khứ và sự biến động

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 128 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)