0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Trình bày những khĩ khăn trở ngại trong phân tích kỹ thuật Nhận xét về hoạt động PTKT ở

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO HỆ THỐNG TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN. BÌNH LUẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 106 -110 )

PTKT ở Việt Nam

Khĩ khăn trở ngại trong phân tích kỹ thuật

Bộ số liệu phân tích là một khĩ khăn đối với nhà phân tích kỹ thuật, nếu như bộ số liệu khơng chính xác khơng liền mạch thì sẽ dẫn đến kết quả sai.

Dự đốn trong phân tích cơ bản đối lập với phân tích kỹ thuật: bởi lẽ những nhà phân tích kỹ thuật luơn vận động theo nhịp thị trường bằng cách đốn nhận xu thế của nĩ, trong khi những nhà phân tích cơ bản lại chịu ảnh hưởng từ những biến động của thị trường.

Những nhà đầu tư luơn phải đối mặt với khĩ khăn trong phân tích và chọn thời điểm đầu tư, đối với thị trường quyền chọn thì việc xác định thời điểm đầu tư là yêu cầu hàng đầu, chiến lược mua và nắm giữ khơng thể áp dụng để đầu tư kiếm lời trên thị trường quyền chọn.

Yếu tố thời gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân tích kỹ thuật trong thực những yếu tố ngắt quãng của thời gian cĩ thể gây ra những sai số.

Những kết quả của quá khứ chỉ cĩ thể phản ánh được một phần xu thế thị trường trong tương lai. Những khĩ khăn trong việc ứng dụng nguyên lý tốn học là rất khĩ khăn, đơi khi thực hiện làm trơn bộ số liệu phù hợp với nguyên lý tốn nhưng lại vi phạm nguyên lý kinh tế

Việc áp dụng PTKT vào thực tiễn cũng bộc lộ nhiều khĩ khăn do: Phân tích kỹ thuật cĩ quá nhiều giả định

Phân tích kỹ thuật đối lập với nguyên lý bước đi ngẫu nhiên và thị trường hiệu quả Phân tích kỹ thuật luơn cĩ một đỗ trễ nhất định do sử dụng bộ số liệu của quá khứ

Lý thuyết Dow khơng phải lúc nào cũng đúng, lý thuyết này thường làm cho ĐT phải băn khoăn. Lý thuyết Dow cũng khơng giúp gì cho nhà đầu tư theo những biến động trung gian

1.2. Nhận xét về hoạt động ptkt ở VN

Trong thời gian qua, ptkt được các nhà đầu tư ứng dụng nhiều hơn tại Việt Nam và cĩ triển vọng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Các chỉ số kỹ thuật như A/D, MARC ,…đã được sử dụng để mơ tả và dự đốn biến động của các chỉ số vnindex và chứng khốn giao dịch trên sàn. Do tính chất tương đối dễ học vì chỉ cần học sử dụng các phần mềm nên nhà đầu tư VN ngày càng ưa chuộng sử dụng p2 này để đưa ra các qđ mua và bán, giao dịch trên thị trường.

Tuy nhiên cĩ thể thấy thị trường chứng khốn VN cịn non trẻ và việc ứng dùng ptkt gặp ko ít các khĩ khăn.

Thứ nhất, giá trong nhiều trường hợp chưa phản ánh hết các hành động của thị trường. Giá chứng khốn tại mỗi thời điểm phản ánh một tập hợp tâm lý của rất nhiều các nhà đầu tư trên thị trường. Các nhà đầu tư này bao gồm cả những nhà dự đốn thị trường giỏi nhất cho đến cơng chúng theo sau. Tâm lý của họ thể hiện sự kỳ vọng hay thất vọng về chứng khốn với các xu hướng và tin tức trên thị trường. Các nhà đầu tư cĩ chung tâm lý sẽ cĩ cùng hành động giống nhau. Các hành động bán hay mua tại một thời điểm, với quy mơ khác nhau của tất cả các nhà đầu tư thể hiện thành cung và cầu.Sau khi phân nhĩm, do tính chất ưu tiên giá cao đối với cầu và ưu tiên giá thấp đối với cung, các nhà đầu tư phải cạnh tranh với chính những

người cĩ cùng hành động giống mình để cĩ thể thực hiện thành cơng việc Mua hoặc Bán chứng khốn.

Do giả định giá phản ánh tất cả các hành động của thị trường, các nhà phân tích sử dụng phân tích kỹ thuật chỉ cần tập trung vào giá-khối lượng, thơng qua nhiều cơng cụ đo lường khác nhau, là cĩ thể thấy được các trạng thái tâm lý của thị trường. Chúng ta đều biết các chỉ số trong PTKT (MACD, RSI, MFI, OBV, A/D,…) được xây dựng trên cơ sở các mối tương quan của giá hoặc khối lượng. PTKT nhìn nhận cung và cầu cân bằng tại mức giá giao dịch và khối lượng giao dịch.

Tại thị trường Việt Nam, trong nhiều trường hợp đã khơng phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa cung và cầu: Khi cầu hoặc cung áp đảo, áp lực tăng giá hoặc giảm giá là rất lớn, biên độ giao động hẹp làm cho các nhà đầu tư khơng thể tăng giá mua hoặc giảm giá bán nhiều hơn các mức giá trần hoặc giá sàn. Điều này làm cho sức mạnh trong tâm lý của các nhà đầu tư bị kìm nén, chúng gây nên tình trạng khan hiếm giả tạo khi mức giá chào mua/chào bán khơng đáp ứng được kỳ vọng của những nhà đầu tư cĩ kỳ vọng ngược lại, họ khơng giao dịch.

Với các đặc trưng này của thị trường, trong các trường hợp tranh mua/tranh bán, giá chậm trễ trong việc phản ánh mối quan hệ cung-cầu. Thị trường cần trải qua một vài ngày giao dịch để giá cĩ thể phản ánh đầy đủ các hành động của thị trường. Giả định tiền đề của PTKT cĩ lẽ cần phải điều chỉnh lại để thích ứng với TTCK Việt Nam: Coi sự dịch chuyển giá là một quá trình và khơng nên nhấn mạnh tính thời điểm, đặc biệt là khi thị trường tranh mua hoặc tranh bán.

Khi thị trường tranh mua/tranh bán, dư cầu/dư cung với khối lượng lớn và áp đảo, một số nhà đầu tư đặt các lệnh mua/bán nhưng khơng cĩ ý định thực hiện các lệnh này nếu nĩ được thị trường đáp ứng. Đây chính là cầu ảo/cung cảo. Mục đích của chúng là nhằm gây tâm lý hồi nghi cho các nhà đầu tư khác. Chúng rất khĩ cĩ thể tách biệt rõ ràng với cầu thực và cung thực (nếu sự phân biệt là cần thiết cho việc phân tích). Vấn đề này cĩ lẽ chỉ xuất hiện ở các thị trường như Việt Nam

Thứ hai, ảnh hưởng từ sự chậm trễ của giá . Các chỉ số kỹ thuật vốn được xây dựng như là các cơng cụ hỗ trợ cho việc đánh giá các xu hướng và mức độ biến động giá. Ở TTCK Việt Nam, khi giá chậm trễ trong việc phản ánh các hành động của thị trường, các chỉ số kỹ thuật cũng bị ảnh hưởng theo. Ảnh hưởng này thể hiện ở 2 vấn đề sau:

Vấn đề khối lượng giao dịch

Theo các tài liệu về PTKT, KLGD tăng sẽ củng cố cho xu hướng hiện tại. Giá tăng mạnh hoặc giảm mạnh, do các nhà đầu tư hoạt động mạnh hơn (mua hoặc bán nhiều hơn), kéo theo KLGD tăng lên. Ở Việt Nam, khi thị trường tăng mạnh hoặc giảm mạnh lại thường là thời điểm tranh mua hoặc tranh bán, KLGD cĩ xu hướng thu hẹp. Sau đĩ, khi KLGD tăng mạnh thường là thời điểm phân phối (xả hàng hoặc gom hàng), chúng đặt ra nghi vấn cho sự tồn tại của xu hướng trước đĩ , chưa cho thấy ý nghĩa của sự củng cố xu hướng.

Hậu quả của tình trạng này là các chỉ số kỹ thuật xây dựng dựa trên KLGD như On Balance Volume, Money Flow Index, A/D line,… bị ảnh hưởng.

Sự ảnh hưởng của tính chậm trễ đến các chỉ số được xây dựng trên cơ sở của giá

Trên thực tế, các chỉ số PTKT được xây dựng dựa trên mối tương quan thuần tuý của giá (khơng cĩ sự kết hợp với KLGD) là rất nhiều: MACD, Momentum, MA, Stochatic Oscillator,… Và sự chậm trễ phản ánh hành động của thị trường của giá tại TTCK VN ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của các ptkt trên.

Như vậy, cĩ thể thấy tính chất riêng cĩ của TTCK Việt Nam: Thị trường cĩ biên độ hẹp. Chúng gây ảnh hưởng lớn đến khả năng phản ánh các hành động thị trường của giá chứng khốn. Đặc biệt, trong các trường hợp tranh mua/tranh bán mạnh mẽ, giá cần trải qua nhiều phiên tăng hoặc giảm mạnh để giúp cho cung và cầu cân bằng.

Khi giá chậm trễ, các chỉ số PTKT cũng bị ảnh hưởng. Nhà đầu tư nào sử dụng nhiều các chỉ số này mà chưa quan tâm đúng mức đến các xu hướng vận động, trong nhiều trường hợp họ sẽ khơng thấy hết những nguy cơ tiềm ẩn của thị trường.

Thứ ba ,sự chậm trễ quá mức của các chỉ số kỹ thuật. Các chỉ số kỹ thuật vốn được xây dựng như là các cơng cụ hỗ trợ cho chiến lược giao dịch của nhà đầu tư. Chúng khơng phải là chủ đề chính của phân tích kỹ thuật. Đặc biệt là các chỉ số kỹ thuật thường chậm hơn sự biến động giá. Ở thị trường chứng khốn Việt Nam, khi giá khơng phản ánh hết các hành động của thị trường, các chỉ số bị ảnh hưởng và cịn tỏ ra chậm chạp hơn. Khi áp dụng ở Việt Nam các tín hiệu bán (sell signal), tín hiệu mua (buy signal) mà nhiều nhà giao dịch thường thực hiện theo phân tích kỹ thuật, trong một số trường hợp, đã là quá trễ để thực hiện mua/bán. Thị trường tranh mua hoặc tranh bán và khơng cịn cơ hội cho nhà đầu tư theo sau.

Thứ tư, sự áp dụng máy mĩc của người sử dụng ở Việt Nam. Do tính chất phân tích sự kỳ vọng/thất vọng của nhà đầu tư trong ngắn hạn, phân tích kỹ thuật địi hỏi phải hiểu rõ và áp dụng hiệu quả các quy luật tâm lý, sử dụng nhiều cơng cụ để đo lường tâm lý và nhạy bén với thơng tin. Việc sử dụng phân tích kỹ thuật là một vấn đề phức tạp, địi hỏi một quá trình nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm. Thế nhưng, với nhiều người Việt Nam, việc sử dụng phân tích kỹ thuật dường như là một câu chuyện hết sức đơn giản: sử dụng một phần mềm chuyên dụng; cập nhật dữ liệu giá và khối lượng giao dịch; vẽ các chỉ số kỹ thuật; quan sát các tín hiệu mua (buy signal), tín hiệu bán (sell signal). Nghi ngờ khi giá chứng khốn đi vào vùng mua quá mức (overbought), bán quá mức (oversold)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO HỆ THỐNG TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN. BÌNH LUẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 106 -110 )

×