Trình bày khái niệm và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu Nhận xét của Anh

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90 - 92)

Anh (Chị) về hoạt động quản lý DMĐT trái phiếu ở Việt Nam hiện nay

a. Khái niệm quản lý danh mục đầu tư trái phiếu

Là hoạt động quản lý vốn và tài sản của khách hàng thơng qua việc mua bán và nắm giữ các trái phiếu theo sự ủy thác của họ với mục tiêu làm cho tài sản của họ sinh lời tối ưu nhất.

b. Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu

1. quản lý thụ động. Quản lý thụ động bao gồm bước sau + Lựa chọn chỉ số trái phiếu

+ Áp dụng các phương pháp đầu tư sau: phương pháp chia nhỏ, phương pháp tối ưu hĩa, phương pháp giảm thiểu phương sai

2. quản lý bán chủ động:Trung hịa rủi ro  Nguyên tắc loại bỏ rủi ro

 Cách thức loại bỏ rủi ro: 2 cách thức

+ cho từng danh mục đầu tư theo kỳ đầu tư: xây dựng DMDT cĩ độ co giãn của cả danh mục bằng kỳ đầu tư dự kiến, D(độ co giãn: duration) của danh mục bằng bình quân gia quyền các D của trái phiếu cĩ trong danh mục

+ cho tồn bộ tổng tài sản quản lý

3. quản lý chủ động: phương pháp mà người quản lý danh mục dùng tài tiên đốn và thủ thuật đầu tư của mình để xây dựng các danh mục đầu tư đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời chung của thị trường

 Các yếu tố chủ yếu mà nhà quản lý DMDT phải theo dõi và dự đốn như sau: Thay đổi mức khung lãi suất

Thay đổi cơ cấu lãi suất (YC sharp)

Thay đổi mức chênh lệch lãi suất giữa các loại trái phiếu khác nhau

 Một số phương pháp cụ thể khác áp dụng cho chiến lược quản lý chủ động:

Chiến lược hốn đổi – lựa chọn chứng khốn riêng lẻ - individual securities selection strategy Chiến lược dự đốn lãi suất – interest rate anticipation

Chiến lược dự đốn chênh lệch đường cong lãi suất – yield curve spread strategy

Chiến lược dự đốn mức biến động lãi suất – chiến lược đường cong lãi suất (interest rate volatility hay yield curve strategy)

c. Nhận xét hoạt động quản lý DMTP ở VN hiện nay

Hoạt động quản lý DMDT trái phiếu ở VN hiện nay phát triển về cả số lượng cơng ty quản lý quỹ lẫn lượng khách hàng tham gia ủy thác. Tuy nhiên ở VN, theo quy định của bộ tài chính-ban hành tháng 9/2009, tổ chức khơng phải là cơng ty quản lý quỹ sẽ phải chấm dứt việc quản lý danh mục đầu tư chứng khốn

Cho đến thời điểm hiện nay đã cĩ hàng chục cơng ty quản lý quỹ đang tham gia hoạt động trên thị trường Việt Nam với số vốn điều lệ từ 8-110 tỷ đồng. Theo thống kê trong Báo cáo Quỹ đại chúng các thị trường mới nổi của Rothschild, từ đầu năm đến nay, tất cả các quỹ đầu tư vào chứng khốn niêm yết đều cĩ lãi, trong đĩ mức tăng giá trị tài sản rịng (NAV) thời điểm 31/8/2009 so với đầu năm 2009 ấn tượng nhất lên tới 82% thuộc về Quỹ Vietnam Emerging

Equity Fund.

Cùng thời điểm trên, các quỹ khác cũng cĩ mức tăng ấn tượng như: Quỹ PXP Vietnam Fund (tăng 75,4%); Quỹ Blackhorse Enhanced Vietnam Inc (tăng 69,7%), Manulife Progressive Fund (tăng 64,1%)…

Ngay trong báo cáo của Cơng ty Quản lý Quỹ Vietnam Asset Management Limited (VAM), cả ba quỹ đại chúng do VAM quản lý đều cĩ mức sinh lợi khá cao tính đến thời điểm hiện nay. Trong đĩ, Quỹ Vietnam Emerging Market Fund (VEMF) cĩ mức tăng NAV thời điểm 31/8/2009 so với đầu năm 2009 là 46,4%, Quỹ HLG Vietnam Fund (HLGVF) cũng đạt được mức tăng NAV ấn tượng, với mức tăng NAV là 65,6% ..

Trên thị trường Việt Nam hiện nay hoạt động quản lý DMDT trái phiếu vẫn chưa phát triển bằng cổ phiếu do tâm lý của nhà đầu tư. Họ cho rằng dưới sức ép lạm phát tại VN hiện nay cổ phiếu là một lựa chọn ưu tiên để chống lại ảnh hưởng của lạm phát trong khi đĩ trái phiếu chất lượng cao ở VN thường rất ít

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90 - 92)