Trình bày khái niệm và các giải định trong phân tích kỹ thuật

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 92 - 94)

a. Các khái niệm

1. Xu thế

Xu thế là một khái niệm dùng để chỉ diễn biến của một sử kiện nào đĩ theo một quy luật hay một chiều hướng nhất định được gọi là xu thế. Trong phân tích kỹ thuật các chuyên gia chia làm hai

loại xu thế chính đĩ là:Xu thế giá tăng: gồm liên tiếp các đỉnh giá cao dần và đáy giá cao dần(đỉnh trước cao hơn đỉnh sau và đáy trước cao hơn đáy sau). Xu thế giá giảm: ngược lại.

2. Đường xu thế:

Xu thế giá tăng và xu thế giá giảm cũng được nghiên cứu dưới dạng các đường xu thế, đường xu thế cĩ thể kéo dài nhiều năm. Qúa trình vẽ đường xu thế khá đơn giản tuy nhiên sẽ rất dễ nhầm. Điều kiện cần và đủ để cĩ thể vẽ được đường xu thế là cĩ hai điểm tuy nhiên người ta thường đợi cho đến

khi xuất hiện đáy thứ cao hơn 2 đáy trước và xu thế đi qua 3 đáy, đường xu thế đi qua 3 đáy thường là một đường xu thế chính xác và cĩ độ tin cậy cao.

3. Kênh

Kênh là khoảng giao động của giá, nếu giá giao động trong một dải thì dải đĩ được gọi là kênh.Giải giao động đĩ được xác định bởi 2 đường biên là đường xu thế và đường kênh, 2 đường nay song song với nhau. Mỗi lần giá chạm hoặc gần đến đường kênh và quay trở lại xuống đến đường xu thế là

một lần kênh được kiểm tra thành cơng. Kênh cĩ thể sử dụng trong cho kiếm lời trong ngắn hạn và thậm chí một số nhà đầu tư táo bạo sử dụng kênh để tiến hành các giao dịch ngược hướng thị trường.

4. Mức hồn lại (Mức điều chỉnh)

Trong bất kỳ một một đồ thị nào ta đều thấy sau một giai đoạn giá chuyển động theo xu thế thị trường thì giá sẽ điều chỉnh một chút trước khi quy trở lại chuyển động theo xu thế cũ. Những chuyển động ngược xu thế này thường cĩ độ lớn ở vào khoảng cĩ thể sử dụng được gọi là mức điều chỉnh, mức điều chỉnh trung bình vào khảng 50%. Nếu mức điều chỉnh cao hơn thì khả năng sẽ xẩy ra sự đảo chiều thị trường tức là giá sẽ chuyển động theo xu hướng ngược lại mà khơng theo xu thế cũ nữa.

5. Khung giao dịch

Thị trường cĩ thể ở trong 3 xu thế là: xu thế tăng giá, xu thế giảm giá, xu thế giao động ngang. Cĩ đến 1/3 thời gian giá chuyển động theo một hình mẫu “phẳng” nằm ngang gọi là khung giao dịch.Khung giao dịch là một giải nằm ngang trên đồ thị trong đĩ bao gồm các dao động của giá trong

thời gian dài. Khung giao dịch phản ánh thời kỳ mà áp lực cung cầu tương đối cân bằng và giá duy trì ở mức cân bằng thị trường.

6. Hỗ trợ và kháng cự

- Mức hỗ trợ: mức giá ở đĩ mức cầu cho một CP là đủ để, ít nhất là làm dừng xu thế giảm giá của thị trường và cũng cĩ thể đổi chiều xu thế đĩ

- Mức kháng cự: là mức giá mà ở đĩ lượng cung đủ để giá sẽ ngừng khơng tăng nữa và cĩ thể chuyển động ngược lại đi xuống.

7. Điểm đột phá:

Điểm xuất hiện khi giá của thị trường dịch chuyển ra ngồi xu thế của kênh

b. Các giả định: xem câu 13

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 92 - 94)