Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn Nhận xét của Anh (Chị) về

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62 - 66)

về TTCK Việt Nam hiện nay

Các yếu tố vĩ mơ :

* Sự tiến triển của nền kinh tế quốc dân, tình hình kinh tế khu vực và thế giới: Thơng thường,

giá cổ phiếu cĩ xu hướng tăng khi nền kinh tế phát triển (và cĩ xu hướng giảm khi nền kinh tế yếu đi). Bởi khi đĩ, khả năng về kinh doanh cĩ triển vọng tốt đẹp, nguồn lực tài chính tăng lên, nhu cầu cho đầu tư lớn hơn nhiều so với nhu cầu tích luỹ và như vậy, nhiều người sẽ đầu tư vào cổ phiếu.

* Lạm phát: Lạm phát tăng thường là dấu hiệu cho thấy, sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ khơng

bền vững, lãi suất sẽ tăng lên, khả năng thu lợi nhuận của DN bị hạ thấp khiến giá cổ phiếu giảm. Lạm phát càng thấp thì càng cĩ nhiều khả năng cổ phiếu sẽ tăng giá và ngược lại.

* Tình hình biến động của lãi suất: Lãi suất tăng làm tăng chi phí vay đối với DN. Chi phí này

được chuyển cho các cổ đơng vì nĩ sẽ hạ thấp lợi nhuận mà DN dùng để thanh tốn cổ tức. Cùng lúc đĩ, cổ tức hiện cĩ từ cổ phiếu thường sẽ tỏ ra khơng mấy cạnh tranh đối với nhà đầu tư tìm lợi tức, sẽ làm họ chuyển hướng sang tìm nguồn thu nhập tốt hơn ở bất cứ nơi nào cĩ lãi suất cao. Chính vì vậy, lãi suất tăng sẽ dẫn đến giá cổ phiếu giảm. Ngược lại, lãi suất giảm cĩ tác động tốt cho DN vì chi phí vay giảm và giá cổ phiếu thường cĩ xu hướng sẽ tăng lên.

Tuy nhiên, sự dao động của lãi suất khơng phải luơn được tiếp theo bởi sự phản ứng tương đương và trái ngược của giá cổ phiếu. Chỉ khi nào lãi suất phản ánh xu hướng chủ đạo trong lạm phát, nĩ mới trở thành thước đo hiệu quả sự dao động của TTCK. Lãi suất cĩ xu hướng giảm khi

lạm phát giảm và lạm phát giảm khiến giá cổ phiếu tăng cao hơn. Ngược lại, lạm phát tăng cùng với lãi suất, giá cổ phiếu sẽ giảm.

* Chính sách thuế của Nhà nước đối với thu nhập từ chứng khốn và các chính sách tiền tệ, tài khĩa: Nếu khoản thuế đánh vào thu nhập từ chứng khốn cao (hoặc tăng lên) sẽ làm cho số

người đầu tư giảm xuống, từ đĩ làm cho giá chứng khốn giảm.Những chính sách tiền tệ or tài khĩa cũng tác động mạnh mẽ đến TTCK.

* Những biến động về chính trị, xã hội, quân sự: Đây là những yếu tố phi kinh tế nhưng cũng

ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá cổ phiếu trên thị trường. Nếu những yếu tố này cĩ khả năng ảnh hưởng tích cực tới tình hình kinh doanh của DN thì giá cổ phiếu của DN sẽ tăng lên.

*Cán cân thương mại ( tình hình xuất nhập khẩu)

Các yếu tố vi mơ:

* Những yếu tố nội tại gắn liền với nhà phát hành biến động: yếu tố về kỹ thuật sản xuất: trang

thiết bị máy mĩc, cơng nghệ, tiềm năng nghiên cứu phát triển...; yếu tố về thị trường tiêu thụ: khả năng về cạnh tranh và mở rộng thị trường...; yếu tố về con người: chất lượng ban lãnh đạo, trình độ nghề nghiệp của cơng nhân; tình trạng tài chính của DN...

* Tâm lý nhà đầu tư: Theo thuyết lịng tin về giá cổ phiếu, yếu tố căn bản trong biến động của

giá cổ phiếu là sự tăng hay giảm lịng tin của nhà đầu tư đối với tương lai của giá cổ phiếu, của lợi nhuận DN và của lợi tức cổ phần. Vào bất cứ thời điểm nào, trên thị trường cũng xuất hiện 2 nhĩm người: nhĩm người lạc quan và nhĩm người bi quan. Khi số tiền do người lạc quan đầu tư chiếm nhiều hơn, thị trường sẽ tăng giá và khi số tiền bán ra của người bi quan nhiều hơn, thị trường sẽ hạ giá. Tỷ lệ giữa 2 nhĩm người này sẽ thay đổi tuỳ theo cách diễn giải của họ về thơng tin, cả về chính trị lẫn kinh doanh, cũng như những đánh giá của họ về nền kinh tế nĩi chung và TTCK nĩi riêng.

Ngồi ra, các hành động lũng đoạn, tung tin đồn nhảm, các biện pháp kỹ thuật của nhà điều hành thị trường, ý kiến của các nhà phân tích... cũng cĩ thể khiến thị giá cổ phiếu biến động.

Nhận xét về TTCK Việt Nam hiện nay:

. Những thành tựu đạt được

- Về chủ thể tham gia thị trường :Đang tăng cả về số lượng và sự đa dạng - Về cơ chế quản lý

Cơ quan quản lý nhà nước đã đảm đương được vai trị hoạch định chính sách, tổ chức, giám sát nhằm đảm bảo TTCK hoạt động ổn định. Các chuẩn mực kiểm tốn, cơng bố thơng tin, quản trị cơng ty được áp dụng với các cơng ty niêm yết, các thành viên của thị trường. Theo đĩ, tỷ lệ nắm giữ tối đa tổng số cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch của các tổ chức, cá nhân nước ngồi trên TTCKVN được nâng lên từ 30% tới 49%. Bên cạnh đĩ nhà đầu tư nước ngồi cũng được sở hữu tối đa 49% tổng số chứng chỉ quỹ đầu tư niêm yết, đăng ký giao dịch của một quỹ đầu tư chứng khốn, đồng thời khơng giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với trái phiếu lưu hành của tổ chức phát hành. Đây là điểm thay đổi quan trọng thúc đẩy các nhà đầu tư tiềm năng nước ngồi tham gia vào TTCKVN.

- Về khuơn khổ pháp luật : Kể từ ngày 1/1/2007 TTCKVN sẽ được điều chỉnh bởi văn bản pháp lý cao nhất này. Với việc hình thành nên một trật tự thị trường, một khung pháp lý chuẩn làm định hướng cho sự phát triển của các thành phần tham gia thị trường, Luật Chứng khốn với nhiều điểm tích cực sẽ gĩp phần quan trọng trong việc hồn thiện hệ thống quản lý, kích thích luân chuyển vốn, phù hợp với giai đoạn khởi động nhằm thúc đẩy nhanh chĩng TTCK Việt nam phát triển.

- Về cơng tác đào tạo, quảng bá và tuyên truyền.

Bước đầu cơng tác đào tạo và tuyên truyền đã được chú trọng. Cơng tác này đĩng gĩp đáng kể vào việc cung cấp kiến thức cơ bản cũng như những hiểu biết về mặt pháp luật về chứng khốn và TTCK cho cơng chúng. Đồng thời nĩ cũng gĩp phần cung cấp cho thị trường những nhà đầu tư cĩ kiến thức nhất định về chứng khốn, TTCK và tạo ra đội ngũ nhân viên quản lý, giao dịch chuyên nghiệp cho các cơ quan quản lý và cơng ty chứng khốn.

Cĩ thể nĩi, tuy chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn lớn nhất cho nền kinh tế như sứ mệnh phải cĩ của nĩ, nhưng TTCKVN đã cĩ những bước tiến đáng kể, tạo dựng được nền mĩng ban đầu cho sự phát triển của TTCK trong tương lai; đánh dấu bước tiến mới trong quá trình phát triển thị trường tài chính Việt Nam.

TTCK Việt nam hiện nay tuy đã dần đc cải thiện và đi vào ổn định nhưng vẫn cịn nhiều bất cập:

- Quy mơ TTCK cịn quá nhỏ bé cả về cung và cầu, hàng hố trên TTCK ít về số lượng và nghèo nàn về chủng loại. Hiện nay hàng hố chủ yếu là cổ phiếu, trái phiếu và 1Chứng chỉ quỹ đầu tư(VF1). Thị trường trái phiếu Chính phủ đơn điệu với cách thức phát hành đơn giản, chưa thường xuyên, giao dịch thứ cấp chưa phát triển, thị trường trái phiếu cơng ty rất sơ khai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số lượng các cơng ty niêm yết cĩ khả năng tài chính tốt cịn khiêm tốn, khả năng cạnh tranh trên thị trường đặc biệt là thị trường nước ngồi về sản phẩm của các cơng ty này cịn hạn chế. Cơ chế quản trị cơng ty, chế độ kế tốn kiểm tĩan cịn nhiều điểm chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế. Thị trường chưa thu hút được sự tham gia tích cực của các cơng ty cổ phần, do các cơng ty này chưa thấy hết được lợi thế ưu việt của cơng cụ cổ phiếu.

- Hoạt động chứng khốn cịn mang nặng tính đầu cơ ngắn hạn, thiếu tính phân tích và dự đốn trên TTCKVN, cơng chúng cịn đầu tư theo yếu tố tâm lý, chủ yếu bị ảnh hưởng bởi cảm tính. Cĩ rất ít những nhà đầu tư chuyên nghiệp đầu tư theo phương pháp phân tích các chỉ số, số liệu của cơng ty, điều này ảnh hưởng lớn tới sự phát triển bền vững của TTCK. Hơn nữa, tính chính xác của thơng tin mà các đối tượng tham gia trên thị trường đưa ra chưa cao đã làm cho các nhà đầu tư khĩ cĩ thể đưa ra được các quyết định hợp lý. Các tổ chức niêm yết chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc cơng khai hố thơng tin. Do vậy họ cịn thiếu chủ động tự giác cung cấp thơng tin cho cơng chúng làm ảnh hưởng tới các quyết định tham gia thị trường của người đầu tư.

- Hệ thống giám sát hoạt động của TTCK đã được thiết lập nhưng hoạt động chưa thực sự hiệu quả, chưa cĩ hệ thống chỉ tiêu giám sát. Bên cạnh đĩ năng lực giám sát, các chế tài cưỡng chế hành vi vi phạm cịn hạn chế; các văn bản pháp luật khác cĩ liên quan như luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Thanh tra, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính… chưa quy định rõ thẩm quyền và chưa cĩ các quy định rõ ràng về các hành vi vi phạm trong hoạt động chứng khốn. Cơng tác phổ biến, quán triệt các quy chế chính sách đối với hoạt động của TTCK tuy đã được tổ chức thực hiện nhưng chưa được sâu rộng nên ý thức chấp hành chưa cao. Đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý cịn chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, chưa nắm chắc nghiệp vụ nên kết quả kiểm tra cịn hạn chế.

- Việc cụ thể hố mơ hình, chính sách và giải pháp phát triển TTCK trong Chiến lược phát triển TTCK cịn chậm. Cơng tác phát triển hàng hố gặp nhiều khĩ khăn, chưa tạo ra được bước đột phá mới. Các doanh nghiệp nhà nước được hỗ trợ về vốn hoặc được cho vay ưu đãi nên

doanh nghiệp “chưa cần” gõ cửa TTCK vẫn cĩ vốn rẻ để đầu tư kinh doanh! Hệ thống NHTM Việt nam vẫn chủ yếu kinh doanh “độc canh” trên thị trường tín dụng truyền thống nên vẫn là kệnh cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Các chính sách, giải pháp phát triển thị trường chưa được ban hành đồng bộ.

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62 - 66)