Phân tích các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 87 - 88)

Mục tiêu chiến lược cạnh tranh là tìm ra vị trí trong ngành mà cơng ty cĩ khả năng tự vệ tốt nhất trước những yếu tố cạnh tranh hoặc cĩ thể tác động thay đổi chúng theo hướng cĩ lợi.

Năm yếu tố cạnh tranh là : Sự gia nhập, sự đe dọa của sản phẩm thay thế, sức mạnh mặc cả của khách hàng, sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp, cạnh tranh giữa các đối thủ hiện cĩ và sự

gia nhập của đối thủ mới. Năm yếu tố cạnh tranh quyết định đến cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận đạt được.

Các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp:

- Đối với doanh nghiệp mới gia nhập. Sự gia nhập này phụ thuộc vào các rào cản như: lợi thế kinh tế nhờ qui mơ, đặc trưng sản phẩm,yếu tố vốn, các chi phí chuyển đổi, sự tiếp cận đến các kenh phân phối… Tạo ra các lợi thế về qui mơ sản xuất, vốn hoạt động, các kênh phân phối, cắt giảm chi phí cùng với kinh nghiệm tích lũy trong ngành nghề kinh doanh sẽ tạo ra rào cản gia nhập.

- Đối với các đối thủ hiện cĩ: Dự đốn các phản ứng của đối thủ cạnh tranh, sử dụng các chiến dịch quảng cáo, cạnh tranh về giá, giới thiệu sản phẩm và tăng cường dịch vụ chăm sĩc khách hàng hoặc bảo hành

- Đối với áp lực thay thế sản phẩm mới: sản phẩm thay thế làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Sản phẩm được thay thế đáng được chú ý nhất là sản phẩm đang cĩ xu hướng cải thiện chất lượng đánh đổi giá-chất lượng với sản phẩm trong ngành. Phân tích xu hướng này giúp doinh nghiệp quyết định cĩ nên ngăn chặn sản phẩm thay thế hay khơng, hoặc hoạch định chiến lược cho phù hợp với sự xuất hiện của các sản phẩm mới.

- Sức mạnh mặc cả của khách hàng: Khách hàng cạnh tranh với ngành bằng cách mặc cả ép giá xuống hoặc yêu cầu chất lượng cao hơn hay nhiều dịch vụ hơn và buộc các đối thủ phải cạnh tranh với nhau- tất cả đều làm giảm lợi nhuận của ngành. Do vậy để giảm sức mạnh của khách hàng doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn nhĩm khách hàng cĩ ít sức mạnh hoặc ảnh hưởng ít tới lợi nhuận của mình. Cơng ty cĩ thể cải thiện vị trí chiến lược của mình bằng cách lựa chọn nhĩm khách hàng thích hợp

- Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp: nhà cung cấp cĩ thể đe dọa khách hàng bằng cách tăng giá hoặc giảm chất lượng hàng hĩa. Doanh nghiệp cĩ thể chọn các giải pháp như lựa chọn nhà cung cấp mới, sản phẩm thay thế, kí hợp đồng dài hạn, đa dạng hĩa nhà cung cấp…

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)