Trình bày kh¸i niƯm, quy tr×nh, néi dung ph©n tÝch c«ng ty

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 88 - 90)

39. Trình bày khái niệm và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu. Nhận xét của Anh (Chị) về hoạt động quản lý DMĐT cổ phiếu ở Việt Nam hiện nay

*Khái niệm:

- Quản lý danh mục đầu tư là xây dựng một danh mục chứng khốn, tài sản đầu tư đáp ứng tốt nhất nhu cầu của chủ đầu tư và sau đĩ thực hiện việc điều chỉnh danh mục này nhằm đạt được mục tiêu đề ra. - Yếu tố quan trọng đầu tiên của chủ đầu tư mà họ quan tâm là mức rủi ro mà họ chấp nhận.

- Bản chất của quản lý danh mục đầu tư chứng khốn là định lượng mối quan hệ giữa rủi ro và mức lợi tức kỳ vọng thu được từ danh mục đĩ.

*Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu

1. Chiến lược quản lý thụ động

- Khái niệm: là chiến lược mua CP dựa theo một chỉ số chuẩn nào đĩ và nắm giữ lâu dài khoản đầu tư. Tuy nhiên điều này khơng cĩ nghĩa chỉ đơn thuần mua và nắm giữ cổ phiếu lâu dài mà đơi khi danh mục cũng cần được cơ cấu lại khi tái đầu tư các khoản cổ tức nhận về, hoặc do cĩ một số cổ phiếu bị hợp nhất hoặc trượt ra khỏi danh mục các chứng khốn đầu tư theo chỉ số chuẩn.

- Mục đích của chiến lược này là tạo ra danh mục cổ phiếu cĩ số lượng và chủng loại cổ phiếu gần giống với chỉ số chuẩn nhằm thu được mức lợi suất đầu tư tương đương với lợi suất của chỉ số đĩ.

- Hiệu quả của danh mục này được đánh giá dựa trên khả năng của nhà quản lý danh mục trong việc tuân theo chỉ số chuẩn, tức là khả năng giảm thiểu những sai lệch so với chỉ số chuẩn.

2. Chiến lược quản lý chủ động

- Mục tiêu của chiến lược này là nhằm thu được lợi suất đầu tư cao hơn lợi suất của danh mục thụ động chuẩn hoặc thu được mức lợi nhuận trên trung bình ứng với một mức rủi ro nhất định.

- Quy trình quản lý danh mục đầu tư chủ động như sau: + Xác định mục tiêu.

+ Lập ra một danh mục chuẩn.

+ Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh mục đầu tư tối ưu thỏa mãn nhu cầu người đầu tư. + Theo dõi, đánh giá các biến động của cổ phiếu trong danh mục và tái cấu trúc danh mục.

*Nhận xét về hoạt động quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam hiện nay

- Hiện nay cĩ khoảng 34 cơng ty quản lý quỹ đang tham gia hoạt động tại Việt Nam với số vốn điều lệ khoảng từ 8 tỉ đến 110 tỉ đồng.

- Theo quy định hiện hành của Bộ tài chính, chỉ các cơng ty quản lý quỹ mới cĩ quyền được quản lý các danh mục đầu tư chứng khốn, theo ủy thác của từng nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khốn. Tuy nhiên thực tế một số cơng ty khơng phải là cơng ty quản lý quỹ nhưng vẫn thực hiện hoạt động quản lý danh mục đầu tư chứng khốn. Chính vì vậy SSC sẽ phối hợp kiểm tra với các cơ quan chức năng, nếu phát hiện sẽ đề nghị cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền xử lý theo quy định.

- Ngồi SSC, các cơng ty quản lý quỹ cịn chịu sự giám sát của Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

SSC cảnh báo chuyện lập lờ quản lý danh mục đầu tư

Những doanh nghiệp, tổ chức khơng phải là cơng ty quản lý quỹ tới đây sẽ phải chấm dứt việc quản lý danh mục đầu tư chứng khốn cho các nhà đầu tư, theo yêu cầu của SSC.

Ủy ban chứng khốn nhà nước (SSC) cũng cho biết sẽ kiểm tra, và đề nghị cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý nếu phát hiện các trường hợp vi phạm.

Theo quy định hiện hành, chỉ cơng ty quản lý quỹ được phép quản lý danh mục đầu tư, theo uỷ thác của từng nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khốn. Song hiện một số đơn vị khơng phải là cơng ty quản lý quỹ, nhưng vẫn thực hiện quản lý danh mục đầu tư chứng khốn.

Cùng lúc, SSC thúc giục các cơng ty đại chúng chưa niêm yết đăng ký, lưu ký chứng khốn. Trong trường hợp cĩ nhiều cơng ty đăng ký chứng khốn dồn vào cuối năm, SSC sẽ gia hạn. Tuy nhiên, việc gửi kế hoạch đăng ký phải đúng thời hạn đã cơng bố và đơn vị nào khơng tuân thủ mà khơng cĩ giải trình hợp lý sẽ bị xử phạt.

Theo lộ trình của SSC, việc đăng ký, lưu ký tập trung cổ phiếu sẽ cĩ 3 giai đoạn. Đây là một bước nhằm tái cơ cấu thị trường chứng khốn.

Một phần của tài liệu phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 88 - 90)