Thực trạng phát triển sản xuất cam sành của Vị Xuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cam sành trên địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 60)

XUYÊN

XUYÊN tính bức xúc, đã và đang được các cơ sở sản xuất và người sản xuất quan tâm giải quyết. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ có ý nghĩa thực tiễn. Phát triển sản xuất cam ở Vị Xuyên là một vấn đề bức thiết và quan trọng không những đáp ứng nhu cây của nhân dân, của thị trường trong và ngoài nước mà còn là để khai thác tiềm năng lợi thế so sánh của vùng núi, để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân trong vùng. Tăng nhanh sản phẩm cây ăn quả ở Vị Xuyên sẽ tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp của tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh, hình thành cơ cấu nông - công nghiệp và dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh miền núi.

Bảng 4.1. Thực trạng số hộ sản xuất cam sành tại huyện Vị Xuyên

Chỉ tiêu Đvt Năm So sánh (%) 2016 2017 2018 17/16 18/17 BQ Tổng số hộ SX Cam Sành Hộ 251 288 292 114,74 101,39 107,86 - QMN Hộ 75 78 80 104,00 102,56 103,28 - QMV Hộ 45 53 55 117,78 103,77 110,55 - QML Hộ 131 157 157 119,85 100,00 109,47

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Giang, 2018)

Nghiên cứu cho thấy bình quân hàng năm huyện Vị Xuyên luôn có thêm các hộ trồng cam mới được hình thành bình quân tăng 7,86%. Năm 2018 tổng số hộ trồng cam sành là 292 hộ với 80 hộ có diện tích phân vào quy mô nhỏ và 157 hộ có diện tích thuộc quy mô lớn.

Sử dụng nguồn lực đất đai: Đối với cây ăn quả có múi, yêu cầu về đất trồng là đất có cấu tượng tốt, nhiều mùn, thoáng khí, thoát nước tốt, tầng đất dày, mực nước ngầm thấp. Cụ thể, để cây có múi sinh trưởng phát triển tốt thì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cam sành trên địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)