xuất cam huyện Vị Xuyên
Nhìn chung Vị Xuyên là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Giang có tiềm lực về tự nhiên – kinh tế - xã hội để phát triển các loại cây ăn quả có múi, đặc biệt cam sành là loại cây truyền thống đã mang lại giá trị hiệu quả kinh tế lớn và cũng có thể nói là loại cây cứu cánh cho nhiều xã vùng núi nói chung và huyện Vị Xuyên nói riêng trong xóa đói giảm nghèo. Có thể nhận thấy ở Vị Xuyên, khả năng mở rộng diện tích, quy mô trồng cam còn rất lớn điều kiện địa hình và tính chất cảu đất phù hợp với việc trồng cây ăn quả có múi. Vì vậy việc đưa ra các giải pháp đúng đắn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cam sành trên địa bàn huyện Vị Xuyên.
Sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá điểm mạnh - điểm yếu – cơ hội và thách thức trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cam sành tại Vị Xuyên.
Bảng 4.26. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
Bên trong
Bên ngoài
Điểm mạnh (S):
1: Cây cam được trồng từ lâu đời làm một loại quả thơm ngon, là đặc sản của huyện Vị Xuyên.
2: Đất đai điều kiện tự nhiên thuận lợi và diện tích đồi nhiều.
3:Người dân nơi đây chịu thương, chịu khó, học hổi kinh nhiệm. 4: sản phẩm thu hoạch vào dip tết nguyên đán.
Điểm yếu (W):
1: nhiều hộ trồng cam là dân tộc ít người nên nhận thức còn hạn chế. 2: hình thức trồng còn quản canh, nhỏ lẻ nhiều.
3:cây giống ngày càng kém chất lượng. Quả hay bị rụng khiến năng suất giảm.
4:Quả cam thường chín ồ ạt vào một thời điểm
Cơ hội (O):
1: Thị trường mở cửa nên có thể xuất khẩu. 2: Nhu cầu tiêu dùng hoa quả đang ngày càng cao, sản phẩm có thương hiệu nên giá bán sẽ tăng lên. 3: Nhà nước và địa phương có chính sách khuyến khích, phát triển sản xuất cam
S-O: Cần phát huy mặt mạnh để
tận dụng khóa luận có từ bên ngoài.
+ Sử dụng điểm mạnh 1,2,3 để tận dụng cơ hội là mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cam sành, phục vụ cho xuất khẩu.
+ Sử dụng điểm mạnh 12 đặc biệt chú trọng đến chất lượng và mẫu mã để tăng giá, tăng thu nhập. + Sử dụng điểm mạnh 1234 để tận dụng cơ hội 3 để tiếp tục phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành.
W-O: Cần khắc phục điểm yếu
để tận dụng cơ hội.
+ Sử dụng cơ hội 3 để khác phục điểm yếu 1,2 tập huấn cho người dân và quy hoạch vùng trồng cam.
+ Sử dụng cơ hội 1,2,3 để khắc phục điểm yếu 3 nhằm tăng cường chất lượng cam.
+ Sử dụng cơ hội 3 để khắc phục điểm yếu 4 cần có những chính sách về giá cả để người dân không bị thua lỗ.
Thách thức (T):
1: Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của sản phẩm hoa quả từ Trung Quốc với giá cả thấp.
2: Nhiều vật tư đầu vào kém chất lượng dẫn đến năng suất và sản phẩm bị giảm sút. 3: Sự cạnh tranh của các địa phương khác. S-T: Cần phát huy mặt mạnh để hạn chế thách thức từ bên ngoài. + Sử dụng điểm mạnh ,12 để hạn chế thách thức 1, địa phương cần chú ý đến vấn đề sản xuất sạch để sản phẩm có thể cạnh tranh với thị trường. +Sử dụng điểm mạnh 3 để hạn chế thách thức 2 người dân cần có sự chủ động khi lựa chon đầu vào. + Sử dụng điểm mạnh 1,2,3,4 để hạn chế thách thức 3, càn tranh thủ thế mạnh của cây cam sành để quảng bá và giới thiệu rộng ra thị trường, giảm bớt đi sự cạnh tranh.
W-T: Cần khắc phục các điểm
yếu để hạn chế các nguy cơ từ bên ngoài. + Khắc phục điểm yếu 3 để hạn chế thách thức 1 sản suất theo quy trình sạch. + Khắc phục điểm yếu 1,2 để hạn chế thách thức 2 địa phương cần có chính sách quản lý thị trường đầu vào và đầu ra tốt. + Khắc phục điểm yếu 3,4 để hạn chế thách thức 3, giảm đi bớt sự cạnh tranh của các địa phương khác. Từ đó sản xuất cam sành ở Vị Xuyên ngày càng hiệu quả. Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)