Đối với UBND Thành phố HàN ội:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 101)

- Quy hoạch vùng sản xuất chuối theo hướng tập trung nhằm khai thác thế mạnh vềđiều kiện tựnhiên, lao động và tập quán canh tác.

- Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật và chuyển giao TBKT cho nông dân.

- Giải quyết chính sách trợ giá giống, vật tư, tín dụng ưu đãi cho người trồng chuối trên đất bãi ven sông.

- Các đơn vị chuyên môn trong huyện cần phối hợp chặt chẽ với các hợp tác xã hướng dẫn người sản xuất thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo tăng năng suất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Ban Bí thư (1981). Chỉ thị 100-CP/TW ngày 13/1/1981 về cải tiến công tác khoán sản phẩm vềnhóm người lao động.

2. Bộ Chính trị (1988). Nghị quyết 10 ngày 5/4/1988 về quản lý đổi mới kinh tế

nông nghiệp, và đặc biệt là các chính sách liên quan tới địa bàn huyện và dân tộc thiểu số.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006). Đề án quy hoạch phát triển rau quả và hoa, cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020.

4. Bộ Nông Nghiệp và PTNT (2006). “Đề án quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020”

5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). Quyết định số 64/2008/QĐ-BNN ngày 23/05/2008 về“Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp và

cây ăn quảlâu năm”.

6. Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm (2015). Niên giám thống kê huyện Gia Lâm, 2015. NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm (2016). Niên giám thống kê huyện Gia Lâm, 2016. NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm (2017). Niên giám thống kê huyện Gia Lâm, 2017. NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Chính phủ (2013). Nghịđịnh số210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

10. Chu Doãn Thành (2006). Báo cáo tổng kết đề tài thuộc Chương trình bảo quản và chế biến nông lâm sản giai đoạn 2002-2005: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ

bảo quản và chế biến chuối, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

11. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2013). Nghị quyết số 25/2013/NQ –

HĐND ngày 04/12/2013 về chính sách phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2020.

12. Huyện ủy Gia Lâm (2017).Chương trình 09-CTr/HU về phát triển kinh tế từng

bước vững chắc gắn với xây dựng NTM giai đoạn 2015 – 2020.

13. Lê Huy Hàm (2003). Nghiên cứu phản ứng của các giống chuối khác nhau với bệnh héo vàng lá do nấm FOC.

14. Lê Thị Bích Thu và Nguyễn Thị Xuân Hiền (1999). Nghiên cứu xử lý chuối tươi

bằng nước nóng phục vụ xuất khẩu.

15. Malloml Gillis (1997). Kinh tế học của sự phát triển, tập II. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW.

16. Nguyễn Hồng Vân (2012). Giải pháp kỹ thuật trong trồng và tiêu thụ chuối tiêu hồng tại huyện Văn Giang, Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

17. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2002). Nghiên cứu hiệu quảứng dụng kỹ thuật thủy canh

vào giai đoạn vườn ươm để sản xuất cây giống chuối và dứa Cayen nuôi cấy mô. Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Kiểm (1993). Phát triển chuối ở Việt Nam. Luận án PTS khoa học nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

19. Nguyễn Thạch Hà (2013).Nghiên cứu giải pháp trong va tiêu thụ chuối của đồng bằng sông Hồng. Báo cáo tổng kết phát triển cây ăn quảđồng bằng sông Hồng. 20. Phạm Quang Tú (2006). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng- Phát triển và một số

biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chuối tiêu xuất khẩu. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

21. Phạm Thị Mỹ Dung và Bùi Bằng Đoàn (1996). Giáo trình phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Phạm Thị Mỹ Dung và Trần Đình Thao (1996). Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Phòng Tài nguyên và môi trường (2015). Báo cáo tổng kết sử dụng đất của huyện

Gia Lâm năm 2015.

24. Phòng Tài nguyên và môi trường (2016). Báo cáo tổng kết sử dụng đất của huyện

Gia Lâm năm 2016.

25. Phòng Tài nguyên và môi trường (2017). Báo cáo tổng kết sử dụng đất của huyện

Gia Lâm năm 2017.

26. Quách Đĩnh, Nguyễn Vân Tiếp và Nguyễn Văn Thoa (1996). Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội .

27. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2013). Luật Đất đai.

28. Thủtướng chính phủ (2012). Quyết định số1397/QĐ TTG ngày 25/9/2012. Quyết

29. Trần Thế Tục (1998). Giáo trình cây ăn quả. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

30. Trung tâm khuyến nông thành phố Hà Nội (2017). Truy cập ngày 26/7/2017 tại http://khuyennonghanoi.gov.vn/Pages/trang-chu.aspx.

31. UBND huyện Gia Lâm (2015). Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Gia Lâm

năm 2015.

32. UBND huyện Gia Lâm (2016). Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Gia Lâm

năm 2016.

33. UBND huyện Gia Lâm (2017 ). Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Gia Lâm

năm 2017.

34. UBND thành phố Hà Nội (2012). Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 13/3/2012 về việc phê duyệt đề án phát triển một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao trên

địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2017.

35. Vũ Công Hậu (2000). Trồng cây ăn quảở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, TP Hồ

Chí Minh.

36. Vũ Mạnh Hải (2008). Báo cáo hoạt động trồng và tiêu thụ chuối tại ĐB Sông

Hồng. Báo cáo tổng kết cục cây trồng.

37. Vũ Thạch Hà (2013). Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng đến cây chuối Đồng Bằng Sông Cửu Long, Báo cáo chuyên đề. TP Hồ Chí Minh.

38. World Bank (1992). Báo cáo phát triển kinh tế và những yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.

II. Tài liệu tiếng Anh:

39. Agricultural data - FAOSTAT, Truy cập ngày 5/8/2017 tại: . http://faostat,fao,org/site/340/default,aspx.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT CHUỐI

Phiếu số:...Mã số:...Ngày phỏng vấn:...

Điều tra viên: Ngày...tháng...năm 2017 Thôn: ... Xã: ... Huyện:... Thành Phố: ... I. ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ: - Họ tên chủ hộ:……….Giới tính…………..Tuổi……

- Dân tộc: Trình độvăn hoá:

- Sốlao động chính Trong đó: Nam………Nữ

- Số khẩu trong gia đình Trong đó: Nam……..Nữ

Tổng diện tích đất của hộ (m2)

- Diện tích chuối (m2) ; Diện tích chuối tiêu : (m2) Sốnăm tham gia trồng chuối: Năm;

Hình thức trồng: Tập trung [ ]; Trồng xen [ ]; Tận dụng đất [ ]

Ông/bà có tham gia tập huấn kỹ thuật về trồng chuối không? [ ] số lần tham gia: lần

-Hoạt động kinh tế - xã hội của hộ

+ Đất đai và sản xuất nông nghiệp

Loại ruộng đất Tổng số (ha) Tổng diện tích

1. Đất trồng cây hàng năm 2. Đất trồng cây lâu năm 2.1. Đất trồng Chuối 2.2 Đất khác + Vốn sản xuất nông nghiệp Loại vốn Sốlượng Mục đich Tổng số vốn 1. Vốn tự có 2. Vốn vay + Phương tiện sản xuất

Stt Loại phương tiện ĐVT Số

lượng Giá trị Sốnăm

sử dụng

Mục đích

sử dụng

Máy bơm nước Máy cày Xe công nông

Máy phun thuốc trừ sâu Bình phun thuốc sâu

Máy phát điện

Ống nước

Béc tưới nước Máy xay sát Khác

+ THU và CHI của hộgia đình trong năm vừa qua 1. Thu trong năm qua của hộgia đình

Hạng mục Đơn vị Tổng thu và bán Tổng thu Sốlượng bán Số

lượng Đơn giá Thành ti(1000đ)ền

1. Thu từ trồng trọt - Lúa - Ngô, khoai - Lạc, đậu - Chuối - Khác…

2. Thu từchăn nuôi

- Trâu (cả nghé) - Bò (cả bê) - Lợn - Gia cầm - Khác … 3. Thu từ các hoạt động khác - Lương và lương hưu

- Làm thuê - Buôn bán nhỏ

+ Các khoản chi tiêu trong năm qua của gia đình

ĐVT Chuối tiêu thường Chuối tiêu hồng Chuối tây Chuối khác Cây ăn quả khác

Sốlượng Thành tiên Số lượng Thành tiên Sốlượng Thành tiên Sốlượng Thành tiên Sốlượng Thành tiên I-Tông Chi 1- Chi phí vật chất - Giông + Gia dinh + Đi mua - Phân hữu cơ + Gia dinh + Đi mua -Đạm - Lân - Kali Phân khác ThuôcBVTV Thuôc KTST Túi bao buông Cọc chông

2. Chi phí lao lao động

- Lao động gia đình

- Lao động thuê

3. Các khoản nộp HTX

4. Tiên thuê sử dụng đât (nêu có) 5.Lãi suât tiên vay (nêu có) 6.Chi phí tiêu thụ

II - Tông thu 1. Sản phâm chính 2. Sản phâm phụ

+ Phương thức tiêu thụ chuối Theo hợp đồng Bán tự do Khách hàng SL bán (kg) Giá bán (đồng) Địa điểm bán Khách hàng SL bán (kg) Giá bán (đồng) Địa điểm bán Năm Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm Quý 1 Quý 2 2. Ai là khách hàng quan trọng nhất khi tiêu thụ chuối của ông /bà?

Ông/bà có được nhận hỗ trợ về tiêu thụ sản phẩm không?

Có [ ] Không [ ]

Nếu có: Hợp đồng tiêu thụ: % tổng khối lượng thu hoạch Trợ giá chi phí vận chuyển, bốc dỡ kho bãi, tiếp thị: đ/tấn;

Tổng giá trị hỗ trợ đồng;

3. Nếu địa phương phát triển sản xuất chuối xuất khẩu, Ông/ Bà có tham gia không?

Có [ ] Không [ ]

4. Ông/Bà sẽ dùng giống gì để sản xuất:

Chuối nuôi cấy mô [ ]; Chuối địa phương [ ]

5. Ông/bà có cần tập huấn kỹ thuật không ?

Có [ ] không [ ]

6.Theo ông/bà trồng chuối xuất khẩu có những thuận lợi, khó khăn gì ?

Thuận lợi Khó khăn

□ Thu nhập cao □ Không còn đất

□ Được bao tiêu sản phẩm □ Không đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng

□ Ổn định giá đầu ra □ Kỹ thuật sản xuất khó

□ Được hỗ trợđầu vào □ Thiếu lao động

□ Được hô trợ kỹ thuật □ Thiếu vốn

□ Khác (Ghi rõ) □ Khác (Ghi rõ)

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ

I/ Thông tin chung

1/ Họ và tên:………..

3/ Cơ quan công tác:………

4/ Chức vụ công tác:………

5/ Lĩnh vực công tác:………

II/ Thực trạng phát triển sản xuất chuối trên đất bãi trên địa bàn huyện. 6/ Ông (bà) hãy cho biết để hỗ trợ phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại địa bàn, huyện đã và đang triển khai những chính sách gì của Trung ương, tỉnh? ………

7/ Để triển khai những chính sách đó, Huyện ủy, Ủy Ban nhân dân huyện đã có chủ trương và giải pháp gì? Chính sách Chủtrương, giải pháp 8/ Xin ông (bà) cho biết quá trình triển khai thực hiện các chủtrương và giải pháp đó? ...

9/ Xin ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất chuối trên địa bàn tỉnh hiện nay từ nguồn vốn nào? Vốn đầu tư nước ngoài; Vốn ngân sách nhà nước; Vốn ngoài ngân sách nhà nước; Vốn khác. III/ Kết quả phát triển sản xuất chuối trên đất bãi của huyện Gia Lâm 10/ Xin ông (bà) cho biết những đánh giá của ông (bà) về kết quả phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại địa bàn huyện? Tốt Trung bình Kém Nguyên nhân:………

11/ Theo ông (bà), so với kế hoạch đặt ra thì kết quả phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại địa bàn có đạt được mục tiêu không?

12/ Xin ông (bà) cho biết đánh giá của ông (bà) về việc thực hiện các chủtrương, chính

sách của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện về phát triển sản xuất chuối trên đất bãi? Chỉ tiêu Đánh giá về sự phát triển

Tốt Trung bình

Kém Nhận xét khác

Tính phù hợp của chủ trương, chính sách

của Huyện ủy, UBND huyện Tính cụ thể của giải pháp Tình hình tổ chức thực hiện

Nguồn lực hỗ trợ thực hiện chính sách

IV/ Định hướng phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại địa bàn tỉnh đến năm 2020

13/ Quan điểm của ông (bà) về việc sử dụng và quản lý vốn đầu tư cho nông nghiệp trên

địa bàn?

………

14/ Ông (bà) nhận thấy khó khăn gì cản trở vấn đềđầu tư phát triển sản xuất chuối trên

đất bãi tạiđịa bàn tỉnh hiện nay? Nguồn vốn Trình độ dân trí Khác Trình độ quản lý Cơ chế/ Chính sách Tại sao?... ……… ………

15/ Ông (bà) có kiến nghịgì đối với Nhà nước về vấn đề phát triển sản xuất chuối trên

đất bãi tại địa bàn huyện?

………

Phụ lục 3:

PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM

A. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG

1.Họ và tên chủ hộ:... 2.Địa chỉ (thôn, xã, huyện, tỉnh thành):...………... 3.Trình độ học vấn của chủ hộ:... 4.Tuổi:... 5.Giới tính:... 6. Thu nhập của hộ - Thu nhập của hộ/năm: ………..triệu đồng; - Thu nhập từ thu gom sản phẩm chuối: ……….triệu đồng; - Thu nhập khác:………triệu đồng; 7. Sốnăm hoạt động: ………năm; 8. Hiện nay, ông (bà) có tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chuối với ai/tổ chức nào không? 1.  Có 2.  Không 9. Trong quá trình hoạt động ông (bà) có thảo thuận hay hợp đồng không? 1.  Có 2.  Không Nếu không, lý do không liên kết 1. Không rõ lợi ích của việc liên kết sẽ mang lại 2. Không hiểu rõ các hình thức liên kết thực tế tại địa phương 3. Trước kia đã từng tham gia và không thấy hiệu quả 4. Không đủđiều kiện tham gia liên kết 5. Sợ bị ràng buộc 6. Nguyên nhân khác (ghi cụ thể): ……… 10. Nội dung liên kết trong tiêu thụ sản phẩm chuối?

Tác nhân Nội dung liên kết

Người sản xuất 1. Thu mua sản phẩm 2. Hỗ trợ tài chính 3. Cung cấp vật tư

4. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 5. Thời gian giao nhận sản phẩm 6. Khác

Doanh nghiệp 1. Bán sản phẩm 2. Hỗ trợ tài chính 3. Cung cấp nguyên liệu

4. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 5. Thời gian giao nhận sản phẩm 6. Khác

Người thu gom khác 1. Bán sản phẩm

2. Hỗ trợ tài chính 3. Cung cấp nguyên liệu

4. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 5. Thời gian giao nhận sản phẩm 6. Góp vốn kinh doanh

7. Khác 11. Theo ông bà lợi ích khi tham gia liên kết là gì?

Lợi ích Người sản xuất Doanh nghiệp Người thu gom khác

Có được khối lượng sản phẩm ổn định

Được hỗ trợ về vốn tín dụng Giảm chi phí đầu tư

Xây dựng được mối quan hệ mua bán lâu dài Khác (ghi rõ)

12. Theo ông bà ưu nhược điểm của các hình thức liên kết đang áp dụng là gì?

Hình thức Ưu điểm Mâu thuẫn

Hợp đồng

Thỏa thuận miệng Tự do

13. Trong liên kết với các tác nhân cần lưu ý những vấn đề gì?

……… 14. Thuận lợi mà hộ gặp phải trong quá trình liên kết?

……… 15. Những khó khăn mà hộ gặp phải trong quá trình thực hiện liên kết? ………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 101)