Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm giai đoạn 2015 – 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 50 - 52)

tính 2015 2016 2017 So sánh (%) Sốlượng Cơ cấu (%) Sốlượng Cơ cấu (%) Sốlượng Cơ cấu (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ Tổng diện tích đất tự nhiên Ha 11.472,99 100 11.472,99 100 11.472,99 100 100 I. Đất nông nghiệp ha 6.153,43 53,63 6.138,51 53,50 6.104,78 53,21 99,76 99,45 99,60 1. Đất sản xuất nông nghiệp ha 5.861,38 95,25 5.847,15 95,25 5.839,24 95,65 99,76 99,86 99,81 a. Đất trồng cây hàng năm ha 5.670,45 96,74 5.656,22 92,14 5.647,86 92,51 99,75 99,85 99,80 - Đất trồng lúa ha 3.783,49 66,72 3.773,77 61,48 3.764,25 61,66 99,74 99,74 99,74

- Đất cỏdùng vào chăn nuôi ha 78,57 1,39 78,58 1,28 79,62 1,30 100,01 101,32 100,66 - Đất trồng cây hàng năm khác ha 1.808,38 31,84 1.803,88 29,39 1.803,99 29,55 99,75 100,00 99,87

b. Đất trồng cây lâu năm ha 190,92 3,26 190,93 3,11 191,38 3,13 100,00 100,23 100,12

2. Đất lâm nghiệp ha 39,15 0,65 38,99 0,64 39,07 0,64 99,59 100,20 99,89

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản ha 197,00 3,20 196,49 3,20 189,24 3,10 99,74 96,31 98,01

4. Đất nông nghiệp khác ha 55,88 0,90 55,88 0,91 37,23 0,61 100 66,62 81,62

II. Đất phi nông nghiệp ha 5.142,65 44,83 5.158,88 44,97 5.166,28 45,03 100,31 100,14 100,22

1. Đất ở ha 1.290,29 25,09 1.298,40 25,17 1.301,84 25,20 100,63 100,26 100,44

2. Đất chuyên dùng ha 2.633,27 51,20 2.639,34 51,16 2.640,23 51,10 100,23 100,03 100,13

3. Đất tôn giáo tín ngưỡng ha 23,78 0,46 23,78 0,46 23,78 0,46 100 100 100

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa ha 94,13 1,83 94,13 1,82 94,13 1,82 100 100 100

5. Đất sông suối và mặt nước ha 1.093,61 21,27 1.093,61 21,20 1.093,61 21,17 100 100 100

6. Đất phi nông nghiệp khác ha 7,55 0,15 9,62 0,19 12,69 0,24 127,42 131,91 129,64

III. Đất chưa sử dụng ha 176,91 1,54 175,58 1,53 201,93 1,76 99,25 115,01 106,84 IV. Một số chỉ tiêu

- DT đất NN BQ/khẩu NN ha/người 0,032 - 0,033 - 0,033 - 103,12 100 101,55 - DT đất NN BQ/hộ NN ha/hộ 0,094 - 0,091 - 0,093 - 96,80 102,19 99,46 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Gia Lâm (2017)

Qua bảng 3.1 ta thấy, Gia Lâm có tổng diện tích tự nhiên là 11.472,99 ha, bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người khoảng 460 m2/người. Trong tổng diện tích tự nhiên của huyện Gia Lâm thì đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất với 6.104 ha chiếm 53,21%, đất phi nông nghiệp có 5166 ha, chiếm 45,03%. Diện tích đất chưa sử dụng còn trên 201 ha, chiếm 1,76%, diện tích này cần được khai thác triệt để vào các mục đích sử dụng trong tương lai gần. Trong cơ cấu đất nông nghiệp thì đất canh tác hàng năm chiếm tỷ lệ lớn (trên 90%) trong đó diện tích trồng lúa chiếm trên 60% còn diện tích đất trồng màu chiếm khoảng 30%.

3.1.2. Kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Dân số và lao động

Dân số toàn huyện đến 31 tháng 12 năm 2017 là 250.121 người, tốc độtăng bình quân giai đoạn 2015 – 2017 là 1,25 %/năm. Số hộgia đình là 65.436 hộ.

Tổng số lao động năm 2017 là 179.342 người (bảng 3.2). Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 147.060 người. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động nông nghiệp. Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm từ49,9% năm 2015 xuống còn 43,48% năm 2017. Chất lượng lao động tương đối khá. Đến năm 2013, số lao động qua đào tạo là 65.814 người, chiếm 36,69% tổng nguồn lao động. Tuy nhiên lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu được đào tạo ngắn hạn thông qua các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nên trình độ chuyên môn kỹ thuật vẫn còn bất cập trước yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá và ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả (UBND huyện Gia Lâm, 2017).

Dân số tập trung chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, song cơ cấu hộ nông nghiệp, thuỷ sản trong tổng số hộ toàn huyện có xu hướng giảm nhanh, từ 45.983 hộ(năm 2011) còn 45.107 hộ(năm 2013). Lao động nông nghiệp, thuỷ sản có chiều hướng giảm, còn lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản và ngành thương mại dịch vụ có chiều hướng tăng lên qua các năm. Sốlao động hàng năm của huyện tăng lên đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, song huyện phải có kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mở rộng ngành nghề, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động (UBND huyện Gia Lâm, 2017).

Bảng 3.2. Tình hình lao động của huyện Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2017 Chỉ tiêu Đơn vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất chuối trên đất bãi tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)