kêt hàng năm.
17. Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Thăng Long (2015). Báo cáo tổng kết quý 2015.
18. Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Thăng Long (2012, 2013, 2014, 2015). Lưu
hành nội bộ.
19. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010). Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010). Luật các tổ chức tín dụng,
21. Chính phủ (2006). Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29/12/2006: về giao dịch bảo đảm.
22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về
phân loại tài sản có, mức trích , phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014). Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sủa
đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
24. Nguyễn Kim Anh (2008). Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Học viện
ngân hàng
25. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011). Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định về
hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
26. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Gertrud Buchenrieder, Frank Heihues, Pham Thi My Dung, Vulnerable
livelihoodsandcopingwith Risksin Farm Households in Northern Vietnam, F2.2.Subproject, UplandPrograms(7/2003–6/2006)
28. Hardaker, J.B., Huirne, R.B.M., Anderson, J.R.,(1997), Coping withRisk Agriculture, CABinternational, NewYork
29.Chử Văn Lâm (2001), Xây dựng cơ chế liên kết đa thành phần kin tế trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản vùng Ô Môn - Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ: Trường hợp nghiên cứu nông trường Sông Hậu, Đề tài thuộc chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan
30.Nguyễn Thu Phương (2015), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bắc Ninh
31.Nguyễn Thị Thùy Dung (2009), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm, Hà Nội
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
---
I- Thông tin chung về doanh nghiệp 1. Tên doanh nghiệp: ...
Ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu: ...
Địa chỉ trụ sở chính: ...
Loại hình doanh nghiệp: - Hộ gia đình ...
- Công ty TNHH 1 thành viên ...
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên ...
- Công ty cổ phần ...
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: ...
...
Vốn điều lệ:…….………..………..
Vốn đăng ký kinh doanh:………. đồng 2. Thông tin về Giám đốc (hoặc Chủ doanh nghiệp): Họ và tên: ………Năm sinh: ...
Giới tính: Nam: Nữ: Trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ cao nhất Trên đại học Đại học đẳng Cao Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật Phổ thông trung học Phổ thông cơ sở Khác II. Tình hình vay vốn của doanh nghiệp 1. Nguồn vay vốn Doanh nghiệp của ông (bà) đã quan hệ vay vốn với các nhân hàng nào sau đây: - Ngân hàng TMCP Bắc Á– Chi nhánh Thăng Long ...
- Ngân hàng Công thương ...
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ...
- Ngân hàng đầu tư phát triển ...
- Ngân hàng SHB ...
- Ngân hàng khác: ...
2. Lượng vốn vay của doanh nghiệp - Dư nợ của DN đến ngày 31/12/2015 ………. đồng + Thời điểm vay (năm nào): ………..
+ Thời hạn vay: ………. Năm + Lãi suất vay: ………. %.
+ Phương thức trả nợ: ……… - Trả lãi hàng tháng
- Trả lãi hàng tháng và một phần vốn gốc
- Trả lãi trước……….
- Trả lãi sau………..
3. Nợ quá hạn của doanh nghiệp + Tổng nợ quá hạn của DN đến 31/12/2015:………..đồng + Trong đó: - Nợ quá hạn từ 90 ngày - Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180…. - Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360…. - Nợ quá hạn từ 360 ngày trở lên…. 4. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn của doanh nghiệp - Sử dụng sai mục đích ...
- Đầu tư quá dàn trải, kém hiệu quả ...
- Kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ ...
- Cố tình không trả ... ..
- Nguyên nhân khác (ghi rõ). ………
………
………
III. Đánh giá của doanh nghiệp về nguyên nhân gây ra nợ xấu của các doanh nghiệp 1. Nguyên nhân rủi ro tín dụng là do doanh nghiệp không ý thức được việc thực hiện đúng quy chế, quy định, quy trình tín dụng:
+ Không nắm bắt, không hiểu về các quy định về vay vốn, trả nợ nên vi phạm hợp đồng TD + Nhu cầu bức thiết nên không quan tâm vay vốn với bất cứ hình thức nào, với lãi suất bao nhiêu
- Giao khoán cho người thứ 3 giao dịch và hoàn tất hồ sơ với NH, miễn sao mình nhận được tiền. Chấp nhận chi phí cho người đó + Xem vay vốn là “quyền lợi” chứ không tính đến hiệu quả sử dụng và nguồn thu để trả nợ. + Trình bày nhu cầu vay vốn, giao các giấy tờ TSBĐ, hộ khẩu, chứng minh thư… cho CBTD hoàn tất hồ sơ, thủ tục vay vốn chứ không tự làm, hoặc nghe hướng dẫn để tự làm. + Lãi suất phạt quá hạn của NH vẫn thấp hơn lãi suất vay nặng lãi, nên chấp nhận lãi quá hạn mà không e ngại uy tín của mình giảm sút. + Lỡ để quá hạn rồi nên e ngại NH không cho vay lại, do đó chấp nhận lãi phạt để kéo dài thời hạn trả. + Lãi không trả theo kỳ hạn cho NH nhưng có thể trả tất cả vào cuối kỳ nhờ vay ngoài để đáo hạn. 2. Rủi ro do SXKD thua lỗ + Năng lực SXKD, năng lực quản lý yếu kém + Vay vốn đầu tư theo phong trào, không căn cứ nhu cầu thị trường nên dẫn đến thua lỗ
3. Rủi ro do người vay sử dụng vốn không đúng mục đích
+ Vay để sử dụng việc khác
+ Lấy cớ ngành nghề đang làm hoặc đối tượng đã sẵn có để đủ điều kiện vay vốn sau đó đầu tư vào mục đích khác rủi ro cao hơn.
+ Đề nghị vay dùng cho mục đích ngắn hạn, nhưng thực tế đầu tư vào DA trung, dài hạn (TSCĐ) nên không kịp thu hồi vốn trả nợ.
+ Có điều kiện vay nên vay về cho vay lại với lãi suất cao, người vay lại không trả được. + Vay đảo nợ
4. Rủi ro do nguyên nhân từ biến động thị trường
+ Giá cả đầu vào từ PA, DA lúc vay vốn đến khi thực hiện PA, DA bị đẩy lên cao hơn. Giá cả sản phẩm thu được từ PA, DA lúc vay vốn đến khi kết thúc PA, DA bị giảm thấp
5. Doanh nghiệp có chủ ý lừa đảo, chây ỳ, bị phá sản, bỏ trốn
- Chấp nhận xử lý TS thực chất của mình có giá trị thấp hơn khoản vay - Chây ỳ trả nợ.
- Lừa đảo, vỡ nợ nên bỏ trốn
6. Do nguyên nhân từ cơ chế, chính sách
- Không trả nợ để chờ chính sách giãn nợ, miễn giảm, khoanh nợ, xoá nợ của Chính phủ.
7. Rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng: Thiên tai, dịch bệnh, mất mùa 8. Những phản ánh, khó khăn của hộ về nguyên nhân nợ quá hạn
- Cán bộ tín dụng áp đặt hình thức vay, mức vay, lãi suất và thời hạn vay không phù hợp. - Tiếp cận vay vốn khó khăn nên phải nhờ người quen biết (người thứ 3)để giao dịch nhưng sau đó không tìm được để nhờ tiếp, sợ tự đi vay không được nên chưa trả.
- Không thấy NH thông báo, nhắc nhở nên tưởng quên.
III/ Tài sản đảm bảo có vai trò thế nào trong quyết định cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng:
1. Không chú ý đến quyền sở hữu tài sản 2. Đánh giá sai tình trạng của tài sản
3. Định giá tài sản sai quy định, hơn giá trị thực tế giao dịch trên thị trường 4. Chưa đánh giá mức độ chuyên môn hóa của TS
5. Không chú ý xem xét quyền pháp lý, trở ngại và những hạn chế đối với việc nắm giữ tài sản
6. Chưa đánh giá yếu tố rủi ro của vấn đề thuê mua và thế chấp liên quan đến tài sản và thiết bị dùng làm tài sản thế chấp
7. Đánh giá giá trị tài sản chỉ dựa trên số tiền mua bảo hiểm mà không quan tâm đến giá trị thị trường
8. Không chú ý đến vấn đề bảo đảm, bảo lãnh bằng TS này có liên quan đến các giao dịch khác
9. Không chú ý đến việc định giá lại tài sản để xảy ra tình trạng giá trị tài sản thế chấp sổ sách cao hơn thực tế(đáng chú ý là TS là hàng tồn kho, xe máy, thiết bị)
10. Không chú ý đến tài sản là động sản hình thành từ vốn vay dẫn đến khi xử lý thu hồi nợ không đủ
11. Xử lý tài sản trả nợ vay do gặp nhiều khó khăn về thủ tục và quy định
IV/ Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng có phải do ngân hàng do Ngân hàng không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng khồng:
1. Rủi ro do hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn yếu 2. Do không kiểm tra kiểm soát khoản vay.
- Không thu thập, xử lý thông tin hiệu quả.
- Không trực tiếp đến kiểm tra tình hình xử dụng vốn vay và tiến độ dự án.
3. Nguyên nhân do cán bộ làm sai
- Gia hạn, điều chỉnh vốn vay của khách hàng theo ý chủ quan. - Kéo dài thời gian thẩm định và đề xuất cho vay
- Cho vay một cá nhân với nhiều món vay
4. Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng - Không thực hiện chấm điểm tín dụng KH
- Sai quy trình tín dụng
- Căn cứ cho vay trên cơ sở TSBĐ
V- Những ý kiến của Doanh nghiệp về Chi nhánh Thăng Long hiện nay:
...
...
...
... T.M DOANH NGHIỆP
PHỤ LỤC 2:
PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CHI TIẾT
Phân tích tín dụng chi tiết là bước khá quan trọng nhằm đánh giá mức độ an toàn và sinh lời của khách hàng vay. Phân tích tín dụng chi tiết chủ yếu tập trung vào các yếu tố:
- Phân tích rủi ro kinh doanh - Tìm hiểu mục đích vay
- Tìm hiểu chu kỳ chuyển đổi của tài sản - Xác định hạn mức vay và thời hạn vay - Độ an toàn của tài sản bảo đảm
- Xếp hạng khách hàng là : AA+, AA-, AA ; BB+, BB- , BB; CC+, CC-, CC, C Dưới đây là Bảng phân hạng khách hàng theo quy định tại quy trình chấm điểm xếp hạng khách hàng nội bộ của chi nhánh Thăng Long.
Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro
AA+: Loại tối ưu Điểm tín dụng tốt nhất dành cho các khách hàng có chất lượng tín dụng tốt nhất - Tình hình tài chính lành mạnh - Năng lực cao trong quản trị
- Hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định - Triển vọng phát triển lâu dài
- Khả năng cạnh tranh vững vàng trước những tác động của môi trường kinh doanh hoặc độc quyền nhà nước
- Đạo đức tín dụng cao
Thấp nhất
AA: Loại ưu - Tình hình tài chính lành mạnh - Khả năng sinh lời tốt
- Hoạt động hiệu quả và ổn định - Quản trị tốt
- Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng tốt
Thấp nhưng về dài hạn cao hơn khách hàng loại AA+
AA-: Loại tốt - Tình hình tài chính ổn định nhưng có những hạn chế nhất định
- Hoạt động hiệu quả nhưng không ổn định như khách hàng loại AA
- Quản trị tốt
- Triển vọng phát triển tốt
- Đạo đức tín dụng tốt
BB+: Loại khá
- Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn
- Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trường kinh doanh
Trung bình
BB: Loại trung bình khá
- Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn
- Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thất bởi những biến động lớn trong kinh doanh do sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung.
Trung bình, khả năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai ít được bảo đảm hơn khách hàng loại BB+
BB-: Loại trung bình
- Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động theo chiều hướng xấu
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ
Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. NH chưa có nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu dài sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng không được cải thiện
CC+: Loại dưới trung bình
- Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động
- Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời.
- Năng lực yếu kém
Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có những biện pháp kịp thời, NH có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn.
CC: Loại xa dưới trung bình
- Hiệu quả hoạt động thấp
- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn ( dưới 90 ngày) - Năng lực quản lý kém Rất cao, khả năng trả nợ NH kém, nếu không có những biện pháp kịp thời NH có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn CC-: Loại yếu kém
- Hiệu qủa hoạt động rất thấp, bị thua lỗ, không có triển vọng phục hồi
- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn - Năng lực quản lý kém
Rất cao, NH sẽ mất nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn kinh doanh
C: Loại rất yếu kém
- Các khách hàng này bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực quản lý kém
Đặc biệt cao, NH hầu như sẽ không thể thu hồi được vốn cho vay