Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng tmcp
4.1.2. Xây dựng kế hoạch và lập quy trình hoạt động cho vay
4.1.2.1. Công tác lập kế hoạch cho vay
Hàng năm Ngân hàng Đông Á đều lập kế hoạch hoạt động trong đó có kế hoạch về cho vay và thực hiện kế hoạch đó, năm 2016 lượng tiền cho vay thực hiện cao hơn kế hoạch đề ra, chủ yếu là cho vay doanh nghiệp, còn khách hàng cá nhân thì không đạt được kế hoạch đề ra, mới chỉ được có 98,7%, nhóm khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng rất tiềm năng trong thời gian tới, đặc biệt là năm 2017 cần tập trung để vượt mực kế hoạch đề ra. Đối với tỷ lẹ nợ xấu thì thực hiện thấp hơn kế hoạch đề ra, đây là tín hiệu đáng mừng và cần duy trì hơn nữa trong năm 2017 và những năm tiếp theo.
Bảng 4.1. Kế hoạch và thực hiện hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Thái Bình
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Kế hoạch năm 2017 Kế hoạch Thực hiện So sánh TH/KH (%)
1, Lượng cho vay Tỷ đồng 2398,00 2402,00 100,20 2642,20 Tỷ trọng với lượng huy
động
%
69,30 70,00 101,00 72,10 2, Cơ cấu cho vay
Lượng cho vay Tỷ đồng 2398,00 2402,00 100,20 2642,20 - Doanh nghiệp Tỷ đồng 1534,70 1549,29 100,90 1704,22
Cơ cấu % 64,00 64,50 64,50
- Cá nhân Tỷ đồng 863,28 852,71 98,80 937,98
Cơ cấu % 36,00 35,50 35,50
3, Nợ xấu Tỷ đồng 23,98 19,21 98,70 15,50
Tỷ trọng với lượng cho vay 1,00 0,80 0,60
4, Quỹ dự phòng Tỷ đồng 121,00 120,10 99,30 132,11 Nguồn: Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Thái Bình (2016)
4.1.2.2. Xây dựng quy trình và nội dung quy trình hoạt động cho vay
Sơ đồ 4.2. Quy trình cho vay tại DAB Thái Bình
Nguồn: Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Thái Bình (2016)
Bảng 4.2. Tổng hợp chi tiết quy trình cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp và cá nhân
Nội dung Cho vay cá nhân Cho vay doanh nghiệp
Tiếp nhận hồ sơ đăng kí
* Khách hàng Hồ sơ gồm có:
- Chứng minh thư/ hộ chiếu còn hiệu lực.
- Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy chứng nhận đăng ký tạm trú dài hạn,..
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Với cán bộ nhân viên phải có giấy xác nhận là cán bộ/ nhân viên/ bản sao hợp đồng lao động và xác nhận lương.
- Hồ sơ chứng minh nguồn trả nợ:
+ Các giấy tờ chứng minh mục
* Khách hàng Hồ sơ pháp nhân:
- Đăng ký kinh doanh; giấy phép hành nghề, giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế, mã số XNK; Biên bản góp vốn, số cổ đông.
- Điều lệ doanh nghiệp.
- Biên bản họp hội đồng quản trị ủy quyền cho Giám đốc/PGĐ đại diện ký kết các HĐ vay vốn, thế chấp cầm cố tài sản và trả nợ cho Ngân hàng,... Hồ sơ về tài chính và hoạt động kinh doanh:
- Bản khái quát về hoạt động kinh doanh. Tái thương lượng với KH Giải ngân và thu hồi nợ Không đồng ý cho vay Tiếp nhận hồ sơ đăng ký vay
vốn
Thẩm định Phê duyệt tín dụng
Đồng ý cho vay
Nội dung Cho vay cá nhân Cho vay doanh nghiệp
đích, nhu cầu sử dụng vốn, kế hoạch trả nợ.
+ Hồ sơ pháp lý liên quan đến TSĐB như bản sao giấy tờ bất động sản thế chấp, cầm cố; Chứng khoán có giá, sổ tiết kiệm, tài khoản tiền gửi,… * Nghiệp vụ
Chuyên viên KH (CA) tiếp nhận nhu cầu vay của KH, hướng dẫn KH lập hồ sơ. KH vay cần xuất trình bản chính để kiểm tra và bản sao để lưu.
- Các báo cáo tài chính trong 2 năm gần nhất và đến trước ngày đề nghị vay vốn ngân hàng.
- Báo cáo tình hình vốn góp/vốn chủ sở hữu.
- Chi tiết phải thu, phải trả; hàng tồn kho; TSCĐ; nợ ngắn hạn, dài hạn. - Sổ doanh thu hoặc theo dõi nhập - xuất - tồn hàng hóa.
- Sổ phụ ngân hàng, số quỹ tiền mặt, tờ khai nộp thuế hàng tháng (6 tháng gần nhất).
- Các hợp đồng kinh tế, hóa đơn đầu vào-ra.
- Bảng kê danh sách KH đầu vào và đầu ra,...
Hồ sơ về phương án kinh doanh - Giấy đề nghị vay vốn và phương án SX-KD.
- Các hợp đồng kinh tế theo phương án vay vốn và/hoặc tài liệu liên quan dự án đầu tư,..
Hồ sơ khác: Hợp đồng thuê kho, văn phòng,..
Hồ sơ về tài sản đảm bảo tiền vay: Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và quyền sử dụng hợp pháp về tài sản,..
Thẩm định cho vay
Chuyên viên KH, chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro kiểm tra hồ sơ và xác minh thông tin về KH vay vốn theo quy định của DAB thông qua hồ sơ vay vốn trước đây và hiện tại của khách hàng tại Ngân hàng Đông Á; Thông qua trung tâm tín dụng CIC; Qua các ngân hàng mà
Nội dung Cho vay cá nhân Cho vay doanh nghiệp
trước đây KH đã/hiện vay vốn,…
Cán bộ thẩm định DAB Thái Bình tiến hành lập tờ trình cho vay, hồ sơ và tờ trình trực tiếp trình bày trước HĐTD chi nhánh.
Phê duyệt tín dụng
Hồ sơ được phê duyệt xong: HĐTD sẽ gửi biên bản phê duyệt về DAB Thái Bình làm căn cứ thực hiện các bước tiếp theo.
Hồ sơ không được duyệt, HĐTD sẽ thông báo cho DAB Thái Bình để giải thích cho KH hoặc KH cần bổ sung thêm điều kiện.
Thương lượng các điều kiện vay
* Nghiệp vụ
Ngân hàng có thể từ chối cho vay hoặc đưa điều kiện mà KH chưa thể đáp ứng ngay được.
Cán bộ thẩm định sẽ thông báo kết quả phê duyệt cho KH trong vòng 07 ngày làm việc.
KH có thể thương lượng lại với ngân hàng để có thể đưa ra kết luận mà 2 bên cùng thống nhất.
* Khách hàng
KH bổ sung thêm hồ sơ các giấy tờ khác theo yêu cầu của NH. Giải ngân và thu hồi nợ * Nghiệp vụ - Trước khi ký hợp đồng tín dụng và chấp nhận với ngân hàng để nhận tiền giải ngân: + KH phải nộp đầy đủ chứng từ pháp lý + Ngân hàng tiến hành lập thủ tục thế chấp cầm cố TSĐB và điều kiện giao dịch đảm bảo theo quy
* Chứng từ của KH
CBTD yêu cầu KH cung cấp hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng tiền vay để giải ngân như:
+ Hợp đồng cung ứng vật tư, hàng hóa, dịch vụ. + Bảng kê các khoản chi chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu,…
+ Chi nhánh có thể yêu cầu xuất trình hóa đơn, chứng từ thanh toán bản gốc hoặc danh mục để đối chiếu, kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân. + Thông báo nộp tiền vào tài khoản của Ngân hàng với khoản vay thanh toán với nước ngoài (có trong hợp đồng tín dụng).
* Chứng từ của Ngân hàng
CBTD hướng dẫn KH hoàn chỉnh nội dung chứng từ theo mẫu về: Hoàn thiện Hợp đồng bảo đảm tiền
Nội dung Cho vay cá nhân Cho vay doanh nghiệp định của NN. + Nếu nhận cầm cố tài sản, cán bộ tín dụng đi kiểm tra tài sản và ký biên bản giao nhận về kho của ngân hàng,... Sau đó sẽ thông báo cho bộ phận hỗ trợ tín dụng là hồ sơ đã sẵn sàng để tiến hành giải ngân. - Giải ngân: với vay tiêu dùng tiền vay được giải ngân trực tiếp cho người cung cấp (nếu không thể giải ngân trực tiếp cho người cung cấp thì có thể giải ngân cho người vay). Có thể tiến hành giải ngân một hoặc nhiều lần phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. KH sẽ được nhắc nợ, thúc nợ vào mỗi định kỳ trả nợ của mình.
vay; Bảng kê rút vốn vay; Ủy nhiệm chi. * Trình duyệt giải ngân
CBTD xem xét chứng từ giải ngân, nếu đủ điều kiện giải ngân thì trình Trưởng phòng Tín dụng (TPTD).
TPTD kiểm tra lại nếu đồng ý: ký trình lãnh đạo; Nếu chưa phù hợp, yêu cầu CBTD chỉnh sửa lại; Nếu không đồng ý: ghi rõ lý do, trình lãnh đạo quyết định.
Lãnh đạo nếu đồng ý: ký duyệt; Nếu chưa phù hợp yêu cầu chỉnh sửa lại; Nếu không đồng ý: ghi rõ lý do
* Nạp thông tin vào chương trình điện toán và luân chuyển chứng từ
CBTD nhận lại chứng từ được lãnh đạo duyệt cho vay, nạp vào máy tính các thông tin dữ liệu của khoản vay theo Hợp đồng nhận nợ qua mạng máy tính của Ngân hàng.
CBTD chuyển những chứng từ được lãnh đạo duyệt cho các Phòng nghiệp vụ có liên quan như: + Phòng Kế toán: Hợp đồng tín dụng (nếu mới rút vốn lần đầu); Bảng kê rút vốn vay; Ủy nhiệm chi; Chứng từ khác (nếu có). Phòng Kế toán thực hiện hạch toán và theo dõi nợ vay.
+ Phòng nguồn vốn: Đề nghị chuyển nguồn vốn (với khoản vay lớn); Hợp đồng mua bán ngoại tệ (với khoản vay phải chuyển đổi ngoại tệ).
+ Phòng thanh toán quốc tế (với thanh toán với nước ngoài để mở L/C hoặc thanh toán tập trung); Hợp đồng tín dụng; Chứng từ khác (nếu có),…