Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao
3.1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Với sự đánh giá tình hình thị trường và áp dụng các giải pháp sản xuất kinh doanh linh hoạt của Ban lãnh đạo Công ty đã giúp công ty đã đạt được kết quả kinh doanh như sau:
Doanh thu bán hàng có xu hướng khồng ổn định trong giai đoạn 2016- 2018. Doanh thu năm 2017 thấp hơn năm 2016, năm 2018 cao hơn 2017 nhưng vẫn thấp hơn 2016. Chỉ tiêu về lợi nhuận biểu hiện trong bảng đã thể hiện chính xác về kết quả kinh doanh. Năm 2016 đạt 193.507 triệu đồng, năm 2017 đạt 192.303 triệu đồng, giảm 99,38% so với năm 2016 và năm 2018 đạt 155.900 triệu đồng tụt giảm đáng kể so với năm 2017. Có thể khẳng định, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đang có chiều hướng đi xuống.
Bảng 3.6. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ của công ty giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: Tấn Năm So sánh (%) 2016 2017 2018 17/16 18/17 BQ 1. A xít - Sản xuất 248.005 205.844 232.231 83.00 112,82 96,77 - Tiêu thụ 245.494 204.991 240.253 83.50 117,20 98,93 2. Supe lân - Sản xuất 723.724 600.691 706.188 83.00 117,56 98,78 - Tiêu thụ 382.855 389.061 331.355 101.62 85,17 93,03 3. NPK - Sản xuất 649.879 641.894 606.847 98.77 94,54 96,63 - Tiêu thụ 643.821 636.642 576.458 98.88 90,55 94,62
4. Lân nung chảy
- Sản xuất 72.768 80.772 81.153 111.00 100,47 105,60 - Tiêu thụ 37.440 72.887 60.446 83.00 112,82 96,77 Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty (2016-2018)
Bảng 3.7. Doanh thu và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2016 2017 2018 17/16 18/17 BQ Tổng doanh thu 4.194,9 4.099,6 3.799,9 97,93 92,69 95,18 Lợi nhuận 193,5 192,3 155,9 99,38 81,06 89,76
Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty (2016 - 2018)
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
3.2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Dựa vào số liệu thống kê hàng năm của cơng ty, gồm có: Số liệu về đặc điểm kinh tế-kỹ thuâ ̣t của cơng ty, số liệu về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm 2016-2018, các báo cáo tình hình phân bở lao đơ ̣ng của cơng ty những năm gần đây. Đối với các thông tin về cơ sở lý luận, thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới được thu thập chủ yếu qua các ấn phẩm sách báo, tạp chí, trên internet. Sau đó được tổng hợp và chọn lọc các vấn đề có liên quan tới nội dung nghiên cứu.
3.2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Là phương pháp thu thập thông tin, số liệu thực tế thơng qua điều tra, để đảm bảo tính đại diện và tổng thể, tiến hành phỏng vấn trực tiếp 2 lãnh đạo Cơng ty, 30 cán bộ các phịng ban của Cơng ty (trong đó có 5 người phịng kinh doanh, 5 người phòng kỹ thuật, 5 người phòng tổ chức lao động, 5 người phòng xây dựng cơ bản, 4 trưởng ca đại diện các dây chuyền sản xuất và 6 công nhân sản xuất), 30 đại lý (trong đó có 15 đại lý thuộc khu vực miền Bắc ở một số tỉnh thành như Phú Thọ, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Ninh Bình, Lạng Sơn, Thái Nguyên, 10 đại lý ở miền Trung thuộc các tỉnh như Nghệ An, Bình Định, Hà Tĩnh và 5 đại lý ở miền Nam) và 40 người sử dụng sản phẩm của Công ty (chủ yếu trên đại bàn tỉnh Phú Thọ và một số tỉnh lân cận như Vĩnh Phúc, Tun Quang, Thái Ngun, Hịa Bình…).
Ngồi ra chúng tơi cịn phỏng vấn sâu 4 lãnh đạo và cán bộ Sở NN&PTNT tỉnh Phú Thọ và Phòng NN một số huyện của tỉnh Phú Thọ.
Bảng 3.8. Số lượng và phân bố mẫu điều tra
Chỉ tiêu Số lượng mẫu
1. Lãnh đạo Công ty 2
2. Cán bộ các phịng ban Cơng ty 30
3. Đại lý phân phối sản phẩm của Công ty 30
4. Người sử dụng sản phẩm của Công ty 40
5. Sở NN&PTNT, Phòng NN&PTNT các huyện 4
Tổng số 106
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Từ những thông tin thu thập được, tôi tiến hành tổng hợp, phân nhóm, chọn lọc thơng tin theo nội dung cần nghiên cứu. Căn cứ vào kết quả điều tra, tôi tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính, sau đó xử lý và tổng hợp với sự trợ giúp của phàn mềm EXCEL.
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Đề tài sử dụng phương pháp thống kế mô tả, thống kê so sánh để phản ánh và phân tích thực trạng về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
3.2.3.2. Phương pháp so sánh
So sánh số lượng sản phẩm tiêu thụ giữa kỳ thực tế với kỳ kế hoạch hoặc so sánh giữa thực tế năm nay với thực tế năm trước ở cả hai chỉ tiêu số tuyệt đối và số tương đối, tính tỷ lệ hồn thành kế hoạch tiêu thụ từng sản phẩm và đánh giá.
- Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch > 100%: Hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ;
- Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch =100%: Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ;
- Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch < 100%: Khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ.
Đánh giá tình hình tiêu thụ theo đơn đặt hàng thực tế so với kế hoạch, hoặc thực tế năm nay so với thực tế năm trước, trên cơ sở tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng tính theo cơng thức:
Tỷ lệ hồn thành KH TT = Khối lượng sản phẩm thực tế tiêu thụ/Khối lượng kế hoạch sản phẩm tiêu thụ x 100%
Ta có thể kết luận trong các trường hợp: Doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và Doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ, doanh nghiệp cần tìm ngun nhân để có biện pháp khắc phục.
3.2.3.3. Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến đóng góp và nhận xét của các chuyên gia đầu ngành. Tham khảo các ý kiến của các chuyên gia về tiêu thụ sản phẩm phân bón và hóa chất.
3.2.3.4. Phương pháp phân tích ma trận SWOT
Sử du ̣ng để nhı̀n nhâ ̣n, tı̀m ra mô ̣t cách thuâ ̣n lợi, khó khăn, cơ hô ̣i, thách thức trong quá trı̀nh phát triển sản xuất rau ứng du ̣ng công nghê ̣ cao của cơng ty.
Phương pháp phân tích ma trận SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (nguy cơ). Để thực hiện phân tích ma trận SWOT các câu hỏi chủ yếu cần phải trả lời:
- Strengths: Lợi thế của mình là gì? Cơng việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình có thể sử dụng? Ưu thế của người khác thấy được ở mình là gì?
- Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Cơng việc nào mình làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình?
- Opportunities: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình cần? Cơ hội có thể xuất phát từ đâu?
- Threats: Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những địi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì khơng? Liệu có điểm yếu nào đang đe dọa?
Cách kết hợp của ma trận SWOT:
SWOT Cơ hội Nguy cơ/ Thách thức
Điểm mạnh Tận dụng cơ hội để phát huy thế
mạnh (S/O)
Tận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ (S/T)
Điểm yếu Nắm bắt cơ hội để khắc phục
điểm yếu (W/O)
Giảm thiểu mặt yếu để ngăn chặn nguy cơ (W/T)
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu
Với hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì việc đánh giá kết quả tiêu thụ là rất quan trọng, cung cấp cho cơng ty biết được tình hình cơng tác tiêu thụ sản phẩm của mình như thế nào, qua đó có thể điều chỉnh cho phù hợp. Kết quả tiêu thụ sản phẩm được thể hiện thông qua các chỉ tiêu: Lượng bán; doanh thu và thị phần.
3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
1) Sản lượng bán hàng: Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lượng sản phẩm tiêu thụ là những sản phẩm đã xuất kho để giao cho khách hàng và đã nhận được tiền. Xác định lượng sản phẩm trong năm phải căn cứ vào sản lượng sản xuất của sản phẩm, hợp đồng kinh tế ký kết với khách hàng, nhu cầu thị trường, khả năng đổi mới phương thức thanh tốn và tình hình tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ của năm trước.
Tổng sản lượng = ∑Qi
Trong đó Qi là sản lượng tiêu thụ sản phẩm i tiêu thụ trong kỳ Sản lượng sản phẩm tiêu thụ = Số sản phẩm tồn đầu kỳ + Số sản phẩm sản xuất trong kỳ - Số sản phẩm tồn đầu kỳ 2) Tổng doanh thu: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có khoản thu nhập lớn nhất và thường xuyên là doanh thu bán hàng hố và dịch vụ hay cịn gọi là doanh số bán hàng của doanh nghiệp.
Điều quan trọng đối với doanh nghiệp là bán được hàng hoá, thu hút được nhiều khách hàng và mở rộng được thị trường. Sự đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ tạo ra sự thỏa mãn cho khách hàng nhiều, chủ động tạo ra thị trường cho mình, làm tăng được số lượng hàng hố và dịch vụ bán ra.
Doanh thu của doanh nghiệp được xác định theo công thức:
TR= Σ Qi x Pi.
Trong đó :
TR: Tổng doanh thu của doanh nghiệp; Qi: Khối lượng sản phẩm i bán ra; Pi: Giá bán sản phẩm i.
Doanh thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào khối lượng hàng hoá bán ra và phụ thuộc vào giá cả hàng hố. Doanh thu của cơng ty tăng hay giảm cũng là do có sự
thay đổi về sản lượng hàng hóa bán ra hoặc giá của sản phẩm đó. Nên việc định giá có ảnh hưởng lớn đến doanh thu của công ty. Trong cơ chế thị trường nếu khối lượng hàng hoá dịch vụ bán ra càng nhiều thì giá cả hàng hố dịch vụ sẽ hạ xuống và ngược lại theo quy luật cung cầu. Từ đó mới quyết định lượng cung hàng hố và dịch vụ. Khối lượng hàng hoá dịch vụ bán ra của doanh nghiệp nhiều hay ít, giá cả cao hay thấp cịn phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng hàng hố nhu cầu của khách hàng dung lượng thị trường, địa điểm bán hàng, phương thức phân phối và bán hàng.
3) Tổng chi phí (TC): Chỉ tiêu này phản ánh tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp
TC = FC + VC
Trong đó: FC là chi phí cố định; VC là chị phí biến đổi.
4) Lợi nhuận (LN): Là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để tính tốn các chi tiêu đáng giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí 5) Tốc độ phát triển của năm
sau so với năm trước =
Chỉ tiêu năm trước
x 100 (%) Chỉ tiêu năm sau
Chỉ tiêu này cho biết tốc độ phát triển của năm sau so với năm trước là tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.
3.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
6) Tỷ suất lợi nhuận của vốn = Tổng lợi nhuận
Tổng vốn sản xuất kinh doanh Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được với số vốn đã chi ra bao gồm các vốn cố định và vốn lưu động. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn sản xuất tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận.
7) Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu bán hàng: là chỉ số biểu hiện quan hệ giữa tỷ lệ lợi nhuận tiêu thụ và doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả của một đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất doanh lợi = Tổng lợi nhuận
8) Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Tổng lợi nhuận Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết khi bỏ ra một đồng chị phí thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
3.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thị phần của công ty
9) Thị phần sản phẩm là tỷ lệ sản phẩm loại i của công ty B tiêu thụ trên thị trường A trong kỳ, cho biết mức độ tiêu thụ của hàng hóa i so với tổng sản lượng hàng hóa của cơng ty B tiêu thụ trên thị trường A trong kỳ.
Tỷ lệ sản phẩm loại i của công ty B tiêu thụ trong kỳ ở thị trường A
=
Khối lượng sản phẩm loại i của công ty B tiêu thụ trong kỳ ở thị trường A
x 100 (%) Tổng khối lượng sản phẩm của công ty
B tiêu thụ trong kỳ ở thị trường A
Mức tiêu thụ của cơng ty khơng thể hiện rõ thành tích của cơng ty khá hơn đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh tranh. Để đạt được mục đích này ban lãnh đạo cần phải theo dõi thị phần của mình. Nếu thị phần của cơng ty tăng thì có nghĩa là cơng ty thắng các đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần giảm thì có nghĩa là cơng ty thua các đối thủ cạnh tranh.
Bên cạnh việc phân tích khái qt thì chúng ta cần tính và phân tích một số chỉ tiêu sau:
10) Hệ số tiêu thụ hàng mua vào
h1 = Doanh thu bán hàng Giá trị hàng mua vào 11) Hệ số tiêu thụ hàng sản xuất ra
h2 =
Doanh thu bán hàng Giá trị sản lượng hàng hoá
12) Hệ số quay kho
h3 = Doanh thu bán hàng Giá trị hàng tồn kho
Trong đó: giá trị hàng mua vào, giá trị hàng sản xuất ra, giá trị hàng tốn kho có thể tính theo giá thành, giá vốn hoặc giá bán.
13) Phân tích điểm hồ vốn trong tiêu thụ
Điểm hoà vốn là giao điểm của hai đường thẳng biểu diễn phương trình tổng doanh thu và tổng chi phí.
Phương trình đường tổng doanh thu: yn = pa Phương trình đường tổng chi phí: yc = a + bx Trong đó:
yn là tổng doanh thu yc là tổng chi phí . a: tổng chi phí cố định.
b: chi phí biến đổi của đơn vị sản phẩm. P: giá bán đơn vị sản phẩm
Sau điểm hoà vốn cứ mỗi đơn vị sản phẩm tăng lên sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tỷ suất lợi nhuận chính bằng tổng số dư đảm phí của đơn vị hàng hố đó.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO
4.1.1. Các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty đã áp dụng giai đoạn 2016 - 2018 đoạn 2016 - 2018
Khó khăn trong và ngồi nước tác động đến ngành phân bón trong những năm qua đã khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón lớn trong nước sụt giảm thị phần nghiêm trọng, trong đó, có Cơng ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao. Tuy vậy, với phương châm luôn luôn sát cánh, là bạn tin cậy của nhà nông, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã và đang thực hiện nhiều giải pháp mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận trong những năm gần đây.
Việc áp dụng Luật 71/2014/QH13 vào thực tiễn: Các sản phẩm phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Phần thuế giá trị gia tăng đầu vào của các nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và cho sửa chữa máy móc thiết bị khơng được khấu trừ phải đưa vào chi phí sản xuất, làm tăng giá thành sản phẩm phân bón tăng lên 3%, làm giảm sự cạnh tranh của phân bón Lâm Thao. Mặt khác, phân bón nhập khẩu khơng chịu thuế GTGT có lợi thế