Đối với UBND huyện Bình Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa tại huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 99)

Trong thời gian tới, huyện Bình Giang cần đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát triển nông thôn.

nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí vật tư và chi phí công lao động, tăng khả năng cạnh tranh của nông sản địa phương.

Chuyển giao công nghệ với mục đích phát triển và mở rộng việc đưa cơ giới hóa đồng bộ vào tất cả các khâu trong quá trình sản xuất lúa nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Cù Ngọc Bắc, Hà Văn Chiến và Vũ Đức Hải (2008). Giáo trình cơ khí nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Đỗ Kim Chung (2005). Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp.

3. Đỗ Kim Chung (2012). Giáo trình tổ chức công tác khuyến nông.

4. Đường Hồng Dật (2014). Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

5. Hội cơ khí nông nghiệp Việt Nam (2015). Truy cập ngày 25/2/2019 tại:

http://w.vsage.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-net-noi-bat-ve-co-gioi-hoa-nong-nghiep- han-quoc/.

6. Luật chuyển giao công nghệ (2017). Khái niệm chuyển giao công nghệ. Truy cập ngày 02/03/2019 tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-chuyen- giao-cong-nghe-2017-322937.aspx.

7. Nguyễn Văn Tài, TS Phạm Văn Sinh, Nguyễn Tài Đông, Nguyễn Như Hải và Nguyễn Anh Tuấn (2014). Giáo trình triết học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. tr. 239.

8. Nguyễn Việt Anh (2016). Giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tr. 22-32.

9. Phạm Thị Thanh Bình (2013). Phát triển nông nghiệp Đài Loan: Tiến trình phát triển và nhân tố tác động. Truy cập ngày 25/03/2019 tại http://lrc.tnu.edu .vn/upload/ collection/brief/39415_21020131040185758.pdf.

10. Quyết định 4407/QĐ-UBND tỉnh Hải Dương (2016). Truy cập ngày 16/04/2019 tại http://www.haiduong.gov.vn/ChinhQuyen/TTChiDaoDieuHanh/Documents/4047_QD _UBND.pdf.

11. Số liệu tổng hợp Phòng NN huyện Bình Giang (2015-2017). 12. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2012).

II. Tài liệu tiếng Anh:

13. Bello S. R. (2012). Agricultural Machinery & Mechanization, Basic concepts, First published in June 2012, Printed by Createspace US, ISBN-13: 978-1456328764.

14. FAO (2013). Agricultural Mechanization in Sub-Saharan Africa Guidelines for preparing a strategy, Integrated Crop Management Vol. 22-2013, ISBN 978-92-5- 107762-7. Downloaded 6.5.2019 from http://www.fao.org/3/a-i3349e.pdf.

15. Madras (1975). Agricultural mechanisation strategy In: CIGAR Handbook of Agricultural Engineering, Vol. III USA.

16. Singh (2001). Relation Between Mechanization and Agricultural Productivity in Various Parts of India." 68-76.

17. Olaoye J. O. and A. O. Rotimi (2010). Downloaded 5.3.2019 from:

https://www.researchgate.net/publication/228835037_Measurement_of_Agricultu ral_Mechanization_Index_and_Analysis_of_Agricultural_Productivity_of_some_ Farm_Settlements_in_South_West_Nigeria.

18. FAO (1997). Agricultural mechanization. Downloaded 4.4.2019 from: http://www.fao.org/tc/exact/sustainable-agriculture-platform-pilot- website/energy-management/mechanization/en/.

19. Mohammad Ali Hormozia et al. (2012). Downloaded 2.5.2019 from https://ac.els- cdn.com/S2212567112000214/1-s2.0-S2212567112000214-main.pdf?_tid=7d70 6aa0-dd52-4038-9fe7-ab1f195476bd&acdnat=1527760927_0e5c1ea19ab1093 d91f036d05963bf49.

20. Ou Y. et al. (2002). Downloaded 7.5.2019 from https://elibrary.asabe.org/abstract. asp?aid=10308&t=2&redir=&redirType=

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Ảnh hưởng của công nghệ cơ giới hóa đồng bộ đến sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BT7

Chỉ tiêu Giống BT7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(mô hình CGH ĐB)

Giống BT7 (đại trà) 1. Chỉ tiêu về sinh trưởng

Thời gian sinh trưởng (ngày) 129-132 134-136

Nhánh hữu hiệu (nhánh/khóm) 14 6

Chiều cao cây trung bình (cm) 102 107

2. Chỉ tiêu về sâu bệnh hại

Sâu cuốn lá (điểm) 1 3

Sâu đục thân (điểm) 1 3

Bệnh đạo ôn (điểm) 1 3

Bệnh khô vằn (điểm) 3 3

Bệnh bạc lá (điểm) 0 0

3. Các yếu tố cấu thành NS và NS

Số bông/khóm (bông) 13 6

Tổng số hạt /bông TB (hạt/bông) 143 135

Số hạt chắc trên bông (hạt/bông) 138 120

Khối lượng 1.000 hạt (g) 20 20

Phụ lục 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH

Hình ảnh tập huấn, đào tạo

Mô hình sử dụng máy cấy lúa NSPU-68C ngồi lái 6 hàng của KUBOTA

Hình ảnh thu hoạch lúa của mô hình bằng máy gặt đập liên hợp của KUBOTA

Phụ lục 3

BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH

Tên đề tài: Giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ “ Cơ giới hoá đồng bộ” trong sản xuất lúa tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Tên chủ hộ:...

Hướng dẫn điền thông tin: 1. Câu hỏi nhiều phương án lựa chọn: khoanh tròn phương án trả lời 2. Câu hỏi điền thông tin: - Nếu có mã hóa: điền theo mã - Nếu không, điền thông tin trực tiếp Phần điều tra viên tự điền 1. Thôn...

2. Xã...

3. Điều tra viên:...

4. Ngày điều tra:...

Phần 1: Thông tin chung về nông hộ điều tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ghi chú: Đánh dấu (*) vào người trả lời phỏng vấn) 1. Đặc điểm hộ STT Họ và tên Giới tính 1.Nam 2.Nữ Tuổi Quan hệ với chủ hộ 1.Chủ hộ 2.Vợ/chồng 3.Con 4.Khác Trình độ văn hoá (ghi số năm đến trường) Nghề nghiệp 1.Nông dân 2.Công nhân 3.Công chức 4.Làm thuê 5.Buôn bán 6.Dịch vụ/thủ công 7. HS/SV 1 2 3 4 5 6. Thu nhập của hộ: Trong đó:

+ Thu nhập từ trồng trọt triệu đồng/năm

+ Thu nhập từ nghề phụ triệu đồng/năm + Thu khác( tiền lương, kinh doanh,...) triệu đồng/năm 7. Tình hình sản xuất lúa : 2014

Trước dồn điền Sau dồn điền

Diện tích đất nông nghiệp Diện tích đất trồng lúa Diện tích đất trồng lúa áp dụng cơ

giới hoá đồng bộ Năng suất Sản lượng

Phần 2: Thông tin về chuyển giao công nghệ cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa của hộ

1. Xin Ông/bà cho biết gia đình có tham gia các hoạt động chuyển giao công nghệ cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa không?

a. Có b. Không

2. Nếu có thì ai tham gia: a. Đàn ông tham gia b. Phụ nữ tham gia c. Cả hai

3. Ông/bà cho biết nguồn thông tin công nghệ cơ giới hoá đồng bộ được chuyển giao mà hộ nhận được:

Đơn vị chuyển giao Phương pháp chuyển giao

1. Khuyến nông nhà nước A. Tập huấn

B. Xây dựng mô hình C. Tham quan D. Cả A,B,C 2. Trường chuyên nghiệp A. Tập huấn

B. Xây dựng mô hình C. Tham quan D. Cả A,B,C

3. Chương trình, dự án A. Tập huấn

B. Xây dựng mô hình C. Tham quan D. Cả A,B,C

4. Doanh nghiệp A. Tập huấn

B. Xây dựng mô hình C. Tham quan D. Cả A,B,C

5. Tư nhân A. Tập huấn

B. Xây dựng mô hình C. Tham quan D. Cả A,B,C 6. Viện nghiên cứu A. Tập huấn

B. Xây dựng mô hình C. Tham quan D. Cả A,B,C 7. Khác

4. Ông/bà hãy cho biết các mô hình mà hộ đang tham gia: a. Mô hình canh tác các giống lúa chất lượng

b. Mô hình cánh đồng lớn thâm canh và áp dụng cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa. c. Mô hình khác.

d. Không tham gia.

5. Ông/bà cho biết các hoạt động chuyển giao theo sự hiểu biết của hộ: a. Tập huấn

b. Tham gia xây dựng mô hình trình diễn c. Tham quan học hỏi

6. Sự tham gia của các hộ vào các hoạt động chuyển giao công nghệ cơ giới hoá đồng bộ: 6.1. Tham gia các lớp tập huấn:

- Hộ có tham gia các lớp tập huấn: a. Có b. Không - Số lớp: ...

6.2. Chuyển giao công nghệ cơ giới hoá đồng bộ: 6.2.1. Ai là người đi học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Chủ hộ b. Thành viên khác

6.2.2. Đánh giá nội dung tập huấn có hữu ích và cần thiết:

a. Rất cần thiết c.Bình thường

b. Cần thiết d. Không cần thiết

6.2.3. Các kỹ thuật được trình bày trong lớp học có dễ áp dụng không?

a. Khó b. Hơi khó

c. Dễ d. Rất dễ

e. Bình thường

6.3. Với điều kiện của hộ thì:

6.3.1.Có áp dụng kiến thức được học và được chuyển giao: a. Mang lại hiệu quả

b. Chưa mang lại hiệu quả

6.3.2. Nếu chưa áp dụng kiến thức được học và chuyển giao vào thực tiễn sản xuất lý do vì sao?

a.Giá trị của máy quá lớn

b. Thiếu vốn, nguồn lực tài chính hạn chế c. Công nghệ, kỹ thuật khó áp dụng d. Mức độ tập huấn chưa đủ để áp dụng e. Lý do khác (Vì sao ... ...) ...) ...) 7. Tham gia các mô hình trình diễn cơ giới hoá đồng bộ:

7.1. Các mô hình mà hộ biết:

a. Mô hình cánh đồng lớn thâm canh và áp dụng cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa. b. Mô hình phổ biến các giống cây lương thực tốt và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp. c. Mô hình mẫu về sản xuất lúa trên cánh đồng sau dồn điền đổi thửa.

e. Mô hình khác.

... ... ...

7.2. Các mô hình trình diễn mà hộ tham gia:

a. Mô hình cánh đồng lớn thâm canh và áp dụng cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa. b. Mô hình phổ biến các giống cây lương thực tốt và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp. c. Mô hình mẫu về sản xuất lúa trên cánh đồng sau dồn điền đổi thửa.

d. Mô hình khác.

... ... ...

7.3. Lý do tham gia mô hình của hộ? a. Nâng cao sự hiểu biết về công nghệ b. Nhận được sự hỗ trợ về kinh phí c. Được tuyên truyền và vận động d. Nội dung phù hợp với nhu cầu

7.4. Sau khi tham gia mô hình trình diễn, hộ có lựa chọn công nghệ cơ giới hoá đồng bộ hay không?

a. Có b. Không

7.5. Nếu có, lý do chọn công nghệ cơ giới hoá đồng bộ là gì? a. Có đội ngũ chuyển giao tốt

b. Chất lượng chuyển giao c. Được hỗ trợ tập huấn miễn phí d. Lý do khác

(Lý do ... ...) 7.6. Nếu không, lý do không chọn công nghệ cơ giới hoá đồng bộ là gì?

a. Công nghệ khó thực hiện

b. Công nghệ không phù hợp với hộ c. Chi phí quá cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Chất lượng chuyển giao chưa tốt e. Không được tập huấn

7.7. Ông/bà có đầu tư để sử dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ hay không?

a. Có b. Không

7.8. Nếu có thì nguồn vốn của ông/bà từ đâu mà có? a. Vốn tự có của gia đình

b. Vốn vay ngân hàng

c. Vốn vay họ hàng, người thân d. Nguốn vốn khác

... ... ...

7.9. Ý kiến của người dân về hiệu quả ứng dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa?

Danh mục Cao Trung bình

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

Nâng cao trình độ kỹ thuật Giảm được chi phí giống Giảm được chi phí vật tư Giảm được công lao động Tăng năng suất

Tăng chất lượng sản phẩm

Hạch toán hiệu quả của mô hình trồng lúa áp dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ

Tiêu chí

Không áp dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ

Áp dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ

Tổng thu (Trđ/ha) Tổng chi (Trđ/ha) Lãi thuần (Trđ/ha) Tổng thu (Trđ/ha) Tổng chi (Trđ/ha) Lãi thuần (Trđ/ha) Lúa

8. Xin Ông/bà cho biết những khó khăn mà hộ gặp phải khi tiếp nhận công nghệ cơ giới hoá đồng bộ?

a. Công nghệ không phù hợp b. Công nghệ đòi hỏi chi phí cao c. Công nghệ khó thực hiện d. Thiếu vốn đầu tư

e. Phương pháp tập huấn phức tạp f. Chất lượng đầu vào không tốt g. Thực hành không nhiều

h. Tập quán sản xuất, ruộng đất còn manh mún

Phần 3. Kiến nghị của hộ về giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa

1. Xin Ông/bà cho đánh giá về một số vấn đề sau trong công tác tập huấn của cán bộ chuyển giao công nghệ?

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá

Phù hợp Ít phù hợp Chưa phù hợp 1. Nội dung tập huấn

2. Phương pháp tập huấn 3. Tài liệu tập huấn

2. Ông/bà có đánh giá như thế nào về năng lực của cán bộ chuyển giao?

Đối tượng đánh giá Mức độ đánh giá

Tốt Rất tốt Chưa tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cán bộ khuyến nông 2. KNV cơ sở

3. Ông/bà cho biết mục tiêu sản xuất lúa của hộ là gì? a. Tiêu dùng

4. Xin Ông/bà cho biết trong các yếu tố kinh tế sau, yếu tố nào có ảnh hưởng tới việc ra quyết định áp dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ vào trong sản xuất của hộ?

a. Số lao động trong gia đình b. Thu nhập của hộ c. Vốn đầu tư cho sản xuất

5. Xin Ông/bà cho biết trong các yếu tố xã hội sau, yếu tố nào có ảnh hưởng đến việc ra quyết định áp dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ vào trong sản xuất của hộ?

a. Thị trường tiêu thụ nông sản b. Dịch vụ khuyến nông c. Thông tin thị trường d. Cơ sở hạ tầng

e. Các tổ chức địa phương f. Trình độ học vấn g. Quy mô sản xuất

6. Theo Ông/bà, để hoàn thiện các giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cơ giới hoá đồng bộ trong sản xuất lúa trong thời gian tới, ta cần phải tập trung làm tốt những nội dung nào?

... ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa tại huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 99)