Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khuyến
4.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
có 6,67% hộ nơng dân đánh giá kém.
- Lối sống: Đa số cán bộ khuyến nơng đều sống giản dị, hịa đồng, hòa nhã với mọi người xung quanh. Các cán bộ khuyến nông thường quan tâm giúp đỡ, gần gũi và thân thiện với bà con nông dân. Lối sống thể hiện sự trong sáng, lành mạnh, phù hợp với môi trường làng quê và lối sống của bà con nông dân Việt Nam.
- Tác phong làm việc: Các cán bộ khuyến nông làm việc nghiêm túc và chấp hành đầy đủ các quy định của Trạm Khuyến nông huyện và UBND xã, thái độ nhiệt tình, trách nhiệm. Là những cán bộ trẻ, năng động, cán bộ khuyến nơng đã thể hiện được sự nhanh nhẹn, xung kích trong cơng tác khuyến nơng, sâu sát với đồng ruộng, tận tình hướng dẫn nơng dân.
- Lịng u nghề: Các cán bộ khuyến nông yêu nghề và tự hào về nghề khuyến nơng của mình. Họ ln hăng say nhiệt huyết, gắn bó với nghề, mong muốn được học tập kiến thức, kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ bà con nông dân tốt hơn.
Tuy nhiên vẫn cịn một số cán bộ khuyến nơng cịn băn khoăn về chế độ chính sách cũng như điều kiện làm việc. Họ mong muốn được nhà nước quan tâm đầu tư, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ phát huy được những năng lực vốn có, cống hiến cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn ở địa phương.
4.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khuyến nông khuyến nơng
4.1.3.1. Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn * Về xây dựng mơ hình
Số mơ hình trình diễn tăng dần qua các năm, năm 2014 cả tỉnh xây dựng được 45 mơ hình thì đến năm 2016 là 50 mơ hình. Số hộ tham gia mơ hình cũng tăng nhanh năm 2014 có 301 hộ tham gia thì đến năm 2016 là 387 hộ tham gia. Số mơ hình thành cơng cung ngày một tăng hơn.
Năm 2016, Trung tâm Khuyến nông đã huy động các nguồn vốn từ Trung ương, tỉnh, dự án và đối ứng từ người dân để thực hiện xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng. Các mơ hình đã bám sát chủ trương phát triển kinh tế nông,
ngư nghiệp của tỉnh, ngành và phù hợp với điều kiện của địa phương, đạt kết quả, mục tiêu đề ra, thu hút được sự quan tâm của người dân, các cấp chính quyền và các đồn thể, nhiều mơ hình tạo được lịng tin của nhân dân trong tỉnh và chính quyền trong công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của địa phương, nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích.
Lĩnh vực trồng trọt đã đưa một số mơ hình các giống lúa có năng suất cao, phù hợp với điều kiện tại địa phương và được đông đảo bà con nông dân ủng hộ như Giống lúa mới có tên gọi HTY100, cho gạo ngon, cơm mềm, có mùi thơm nhẹ, đã được đăng ký thương hiệu độc quyền Thiên Hương HYT100. Đặc biệt, giống lúa này có thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 125-130 ngày vụ xuân muộn; 105-110 ngày với vụ mùa sớm. Chiều cao của cây là 95-100cm, đẻ nhánh khoẻ, bộ lá xanh vừa, góc lá đứng, khả năng chống đổ, chịu rét và chống sâu bệnh khá tốt, năng suất cao: vụ xuân 75-90 tạ/ha; vụ mùa 65-70 tạ/ha.
Tận dụng rơm rạ từ trông trọt, trung tâm khuyến nơng tỉnh Bắc Ninh đã làm mơ hình sản xuất nấm tập trung triển khai tại một số huyện đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Lĩnh vực chăn ni đã xây dựng các mơ hình chăn ni vịt đẻ hướng thịt an tồn sinh học, mơ hình lợn thịt nạc an tồn sinh học ngồi khu dân cư và xây dựng mơ hình gà thịt lơng màu an tồn sinh học triển khai trên địa bàn tỉnh.
73
Bảng 4.17. Một số kết quả hoạt động chủ yếu của hệ thống khuyến nông Bắc Ninh 3 năm qua
Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016
1. Tập huấn
1.1. Số lớp tập huấn lớp 86 88 91
1.2. Số lượt người tập huấn lượt người 5.200 5.450 5.600
1.3. Số chủ đề tập huấn Chủ đề 27 29 32
1.4. Số kinh phí tập huấn Tr.đ 398 408 488
2. Thông tin tuyên truyền
2.1. Số chủng loại ấn phẩm được biên soạn Ấn phẩm 8 9 11
2.2. Số ấn phẩm được in ấn và phát hành Ấn phẩm 5.000 5.150 5.360
2.3. Số tin, bài trên các báo, tạp chí Tin, bài 128 136 142
2.4. Số tin, bài, chuyên mục trên đài truyền hình Tin, bài 54 56 59
3. Mơ hình trình diễn
3.1. Số mơ hình MH 45 47 50
3.2. Số hộ tham gia Hộ 301 315 387
3.4. Số mơ hình thành cơng được ND chấp nhận MH 40 42 45
Lĩnh vực thủy sản đã triển khai nhiều mơ hình như ln canh lúa cá, mơ hình ni ghét cá ché lai V1, mơ hình ni ghép cá rơ phi đơn tính, mơ hình ni cá trắm đen cơng nghiệp, mơ hình ni ốc nhồi thương phẩm và mơ hình thâm canh lươn đồng trong bể. Các mơ hình này đã và đang đem lại nhiều lợi ích cho bà con nơng dân, giúp bà con nông dân ổn định kinh tế.
Xây dựng mơ hình trình diễn đang là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong công tác khuyến nông. Phương pháp này có ưu điểm là: TBKT được chuyển giao trên đồng ruộng, hộ nông dân được nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí để xây dựng mơ hình nên họ rất phấn khởi. Do “vừa được học, vừa được làm, vừa được hỗ trợ” nên nông dân tiếp nhận các TBKT rất nhanh và hiệu quả.
Để triển khai xây dựng các mơ hình trình diễn địi hỏi cán bộ khuyến nơng phải có kiến thức chun mơn vững, nắm được TBKT sản xuất mới, có kinh nghiệm thực tiễn, có như vậy mới đảm bảo “nói dân nghe, dạy dân hiểu, làm thực tế” để dân học tập làm theo. Mơ hình đạt kết quả và hiệu quả càng cao thì sức thuyết phục càng lớn. Tuy nhiên để xây dựng được các mơ hình địi hỏi phải có các điều kiện về đất đai, chuồng trại, khả năng đối ứng của các hộ, kinh phí đầu tư của nhà nước... Nhu cầu của bà con nông dân là rất lớn nhưng do ngân sách đầu tư hạn chế nên không phải ở địa phương nào cũng xây dựng mơ hình khuyến nơng. Kết quả xây dựng mơ hình trình diễn của cán bộ khuyến nông các huyện điều tra 3 năm gần đây được trình bày:
Bảng 4.18. Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn của cán bộ khuyến nông tỉnh Bắc Ninh
Hoạt động xây dựng mơ hình Ý kiến (người) Tỷ lệ (%)
Tổng số mẫu lấy ý kiến 50 -
- Trồng trọt 46 92,00
- Chăn nuôi 39 78,00
- Khuyến lâm 6 12,00
- Khuyến công 11 22,00
- Khuyến ngư 20 40,00
(*) Mỗi cán bộ khuyến nơng có thể chọn nhiều phương án trả lời
Kết quả điều tra cho thấy: Về trồng trọt có 46/50 cán bộ khuyến nông tham gia (chiếm 92%); Về chăn ni có 46/50 cán bộ khuyến nông tham gia (chiếm 78%); Về khuyến lâm có 6/50 cán bộ khuyến nơng tham gia (chiếm 12%); Về khuyến cơng có 11/50 cán bộ khuyến nông tham gia (chiếm 22%) và về khuyến ngư có 20 cán bộ khuyến nơng tham gia (chiếm 40%). Như vậy các mơ hình về trồng trọt, chăn ni vẫn chiếm đa số, trong khi đó mơ hình khuyến lâm triển khai ít trong những năm qua.
Với hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn trên địa bàn tỉnh, cán bộ khuyến nơng đã tham gia nhiệt tình như: Tổ chức lấy ý kiến của người dân về việc xây dựng mơ hình ở đâu và chọn người làm mơ hình trình diễn, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ tham gia mơ hình. Thơng thường khi làm mơ hình trình diễn chỉ dừng lại ba đến năm hộ làm mơ hình, nên số lượng người được hướng dẫn là không nhiều.
Số lượng mơ hình phân bổ cho mỗi xã khác nhau tùy thuộc vào từng chương trình, dự án và điều kiện cụ thể của từng địa phương. Các mơ hình thường có quy mơ nhỏ, chỉ mang tính trình diễn để nơng dân học hỏi.
Trong cùng một huyện, số lượng mơ hình do mỗi cán bộ khuyến nông triển khai cũng khác nhau. Thông thường những cán bộ khuyến nơng có trình độ, có kinh nghiệm và uy tín sẽ được giao xây dựng nhiều mơ hình hơn, đặc biệt đối với những TBKT mới, địi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Những cán bộ khuyến nông này khơng chỉ xây dựng các mơ hình tại xã phụ trách mà họ cịn xây dựng các mơ hình ở xã khác theo sự phân công của Trạm Khuyến nông huyện và nhu cầu của các địa phương. Một số cán bộ khuyến nơng có năng lực tốt trong xây dựng mơ hình. Tuy nhiên cịn một số cán bộ khuyến nơng trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong quá trình chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật cịn gặp khó khăn, lúng túng. Kết quả và hiệu quả của mơ hình cịn hạn chế, sức thuyết phục chưa cao.
4.1.3.2. Huấn luyện đào tạo nông dân (tập huấn)
Hoạt động huấn luyện đào tạo nông dân là một hoạt động phổ biến, thường xuyên của cán bộ khuyến nông. Tổ chức các lớp tập huấn giúp cho cán bộ khuyến nơng có thể phổ biến kỹ thuật cho nhiều nông dân, hướng dẫn họ áp dụng các TBKT mới vào sản xuất. Ưu điểm của hoạt động tập huấn là khơng cần kinh phí đầu tư nhiều, thực hiện trong thời gian ngắn nên tính linh hoạt cao, dễ thực hiện.
Các lớp tập huấn thường tổ chức theo thơn, xóm và theo từng chủ đề về các cây trồng, vật nuôi cụ thể. Nội dung tập huấn đa dạng, phong phú, lồng ghép giữa chuyển giao TBKT với chỉ đạo sản xuất giúp bà con phát triển sản xuất đúng định hướng, quy hoạch. Để có đủ năng lực tập huấn nơng dân, cán bộ khuyến nông phải có kiến thức chun mơn vững, hiểu biết về các TBKT và có kinh nghiệm thực tiễn để giải đáp những thắc mắc của bà con nông dân. Kết quả công tác tập huấn nông dân của cán bộ khuyến nông được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.19. Hoạt động tập huấn cho nông dân của cán bộ khuyến nông tỉnh Bắc Ninh
Hoạt động tập huấn Ý kiến (người) Tỷ lệ (%)
Tổng số mẫu lấy ý kiến 50 -
- Trồng trọt 45 90,00
- Chăn nuôi 40 80,00
- Khuyến lâm 5 10,00
- Khuyến công 12 24,00
- Khuyến ngư 19 38,00
(*) Mỗi cán bộ khuyến nơng có thể chọn nhiều phương án trả lời
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)
Kết quả điều tra cho thấy lĩnh vực trồng trọt và chăn ni vẫn là nội dung chính, có đa số cán bộ khuyến nông tham gia tổ chức tập huấn cho bà con nơng dân: Về trồng trọt có 45/50 cán bộ khuyến nơng tham gia (chiếm 90%); Về chăn ni có 30/50 cán bộ khuyến nông tham gia (chiếm 80%); Về khuyến lâm có 5/50 cán bộ khuyến nông tham gia (chiếm 10%); Về khuyến cơng có 12/50 cán bộ khuyến nơng tham gia (chiếm 24%) và về khuyến ngư có 19 cán bộ khuyến nông tham gia (chiếm 38%).
Để thực hiện một số kỹ năng trong công tác tập huấn của cán bộ khuyến nông cho bà con nông dân cần:
- Tổ chức lớp học: Bao gồm các công việc như chuẩn bị tài liệu, hội trường, mời nông dân tham gia, chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho
tập huấn; chuẩn bị giảng bài trên lớp; hướng dẫn thực hành trên lớp. Tuy nhiên dụng cụ thực hành thường chỉ là những cây giống, con giống để làm cho bài giảng thêm sinh động, các dụng cụ, vật tư thực hành cịn rất thiếu và nơng dân thường khơng có điều kiện thực hành thử; Tổ chức cho nông dân tham quan học tập thực tế, tham quan học tập giúp cho nơng dân có thể học hỏi những mơ hình hay, những kinh nghiệm sản xuất để từ đó có thể có hướng phát triển sản xuất tại nơng hộ. Hiện nay có rất nhiều hộ nơng dân có nhu cầu tham quan học tập nhưng do kinh phí có hạn nên chưa đáp ứng được.
Ngồi ra hoạt động tập huấn kỹ thuật cho nơng dân còn một số vấn đề sau: - Những cán bộ khuyến nơng trẻ thường gặp khó khăn trong q trình tập huấn cho nơng dân, đặc biệt đối với những nông dân lớn tuổi thường bảo thủ, ngại thay đổi.
- Phương pháp tập huấn vẫn chủ yếu là lên lớp giảng bài, truyền đạt một chiều. Trong q trình giảng bài chỉ có một số ít cán bộ khuyến nơng sử dụng các phương pháp dẫn dắt vào đề để thu hút người nghe. Kỹ năng thúc đẩy, lôi kéo nông dân tham gia trên lớp ít được cán bộ khuyến nơng sử dụng.
- Hầu hết các lớp tập huấn đều tổ chức ở Hội trường xã hoặc trụ sở thơn xóm, trang thiết bị phục vụ tập huấn còn rất sơ sài, thường chỉ có tài liệu tập huấn phát cho nông dân, cán bộ khuyến nông giảng bài qua hệ thống loa đài, khơng có đèn chiếu và các hình ảnh minh hoạ. Do đó hiệu quả của lớp tập huấn còn chưa cao.
- Những cán bộ khuyến nơng có năng lực, kinh nghiệm hoặc những người đã được đào tạo kỹ năng thuyết trình thì có năng lực tập huấn tốt, đáp ứng được yêu cầu của nông dân. Số cán bộ khuyến nơng cịn lại do trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm hạn chế nên chất lượng giảng bài còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu.
4.1.3.3. Hoạt động truyền thông (tuyên truyền)
Truyền thông là một trong những phương pháp quan trọng để cán bộ khuyến nông thông tin tuyên truyền, phổ biến những kiến thức, tiến bộ KHKT mới cho nông dân. Truyền thông là phương pháp chuyển tải thơng tin, kiến thức một cách nhanh chóng trên một phạm vi rộng cho nhiều nông dân. Một số kết quả công tác truyền thông của cán bộ khuyến nông thời gian qua được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.20. Hoạt động tuyên truyền cho nông dân của cán bộ khuyến nông tỉnh Bắc Ninh
Hoạt động thông tin tuyên truyền Ý kiến (người) Tỷ lệ (%)
Tổng số mẫu lấy ý kiến 50 -
- Trồng trọt 41 82,00
- Chăn nuôi 30 60,00
- Khuyến lâm 4 8,00
- Khuyến công 10 20,00
- Khuyến ngư 15 30,00
(*) Mỗi cán bộ khuyến nơng có thể chọn nhiều phương án trả lời
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)
Kết quả điều tra cho thấy cán bộ khuyến nông chủ yếu tập trung tuyên truyền về trồng trọt và chăn nuôi là 2 lĩnh vực sản xuất chính ở địa phương; Nội dung tuyên truyền về khuyến lâm và về khuyến cơng thì rất ít, khơng đáng kể.
Hoạt động truyền thông vừa hỗ trợ nông dân sản xuất, vừa phục vụ hoạt động chỉ đạo sản xuất của địa phương, ngành, thực hiện với các hình thức đa dạng, phong phú như:
- Thông tin tuyên truyền trên hệ thống loa đài phát thanh của xã, thôn: cán bộ khuyến nông viết tin bài phát trên hệ thống loa đài phát thanh. Nội dung các tin bài về hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch, phòng trừ dịch bệnh, chỉ đạo sản xuất… Phương pháp này được triển khai ở hầu hết các địa phương và có hiệu quả thiết thực đối với sản xuất của bà con nông dân.
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo cho bà con nông dân nghe và học tập: Trạm khuyến nông huyện đã chủ động liên kết với một số công ty, doanh nghiệp nông nghiệp để tổ chức một số hội nghị, hội thảo đầu bờ về các giống cây trồng, TBKT mới tại địa phương. Nhờ đó đã thu hút kinh phí, tạo điều kiện để cán bộ khuyến nông hoạt động.
- Cung cấp các thông tin thị trường, giá cả cho nông dân: thông tin thị trường, giá cả là một trong những quan tâm hàng đầu của nông dân hiện nay. Tuy nhiên đối với một số địa phương và ngay cả một số cán bộ khuyến nông cũng chưa coi trọng vấn đề này, vẫn cho rằng đó là nhiệm vụ của các cơ quan thông tin, truyền thông.
4.1.3.4. Hoạt động tư vấn, dịch vụ