8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.4. Tình hình đầu tƣ XDCB bằng các nguồn vốn trên địa bàn Thành
Thành phố Đồng Hới giai đoạn 2012 – 2016
Tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội năm 2016 đạt 2.885,7 tỷ đồng (cả thời kỳ 2012 - 2016 đạt 9.258,2 tỷ đồng, tăng bình quân 30,0%/năm). Nguồn vốn XDCB do Nhà nƣớc quản lý chiếm 31,8% tổng vốn đầu tƣ và chủ yếu đƣợc sử dụng cho một số công trình trọng điểm nhƣ: Dự án cầu Nhật Lệ 2; Dự án vệ sinh môi trƣờng; Các dự án xây dựng trụ sở nhƣ: Trụ sở làm việc Tỉnh ủy, Trung tâm văn hóa tỉnh … Ngoài ra có một số dự án từ nguồn vốn tƣ nhân nhƣ: Khu nhà ở thƣơng mại, trung tâm thƣơng mại Vincom; Khu khách sạn 5 sao Hà Nội, Khu khách san 5 sao Mƣờng Thanh.
Về cơ cấu các nguồn vốn, hiện tại tỷ trọng vốn đầu tƣ của Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất 47,1%, tiếp đến là khu vực Nhà nƣớc 31,8% vốn đầu tƣ của thành phần kinh tế tập thể hợp tác xã chỉ chiếm 0,1%. Về cơ bản các loại nguồn vốn đều tăng dần theo các năm. Tuy nhiên trong giai đoạn 2012-2016 không có dự án nào đầu tƣ bằng nguồn vốn ngoài nƣớc (nguồn ODA, FDI), cho thấy Thành phố chƣa huy động đƣợc các nguồn vốn ngoài nƣớc vào đầu tƣ trên địa bàn, đây cho thấy sự hạn chế trong việc thu hút đầu tƣ.
Năm 2012 nguồn vốn NSNN đạt 383,4 tỷ đồng chiếm 37,7% trong tổng số 1.018,4 tỷ đồng tổng nguồn vốn đầu tƣ xã hội. Đến năm 2016, nguồn vốn ngân sách thực hiện đạt 825,4 tỷ đồng chiếm 28,6% trong tổng số 2.885,7 tỷ đồng nguồn vốn đầu tƣ xã hội, tăng 2,2 lần so với năm 2012. Trong 05 năm qua (từ 2012-2016), vốn đầu tƣ thực hiện từ ngân sách đạt 2.944,9 tỷ đồng.
Tổng nguồn vốn đầu tƣ của tƣ nhân và doanh nghiệp trong nƣớc giai đoạn 2012-2016 đạt 6.307,6 tỷ đồng đạt 68,1% tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn, các dự án đầu tƣ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực du lịch, dịch vụ nhƣ: Các khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, siêu thị … đã tạo cơ sở vật chất cho các ngành dịch vụ, du lịch phát triển, các năm qua, mỗi năm thu hút trên 1 triệu lƣợt
khách du lịch đến với Thành phố; đã góp phần giải quyết hàng chục ngàn việc làm cho con em địa phƣơng đóng góp tỷ lệ lớn trong tổng thu ngân sách của Thành phố.
Nhìn chung, vốn đầu tƣ của Thành phố có hiệu quả khá và tăng dần trong những năm gần đây. Năng suất lao động của toàn nền kinh tế liên tục tăng qua các năm. Ngành công nghiệp, xây dựng đạt năng suất cao nhất, tiếp đó là ngành dịch vụ và nông - lâm nghiệp - thủy sản.
49
Bảng 2.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Thành phố Đồng Hới thời kỳ 2012 – 2016
Số TT Diễn giải 2012 2013 2014 2015 2016 2012-2016 Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % 1 Vốn ngân sách NN 383,4 37,7 502,0 39,5 599,2 32,2 634,9 28,6 825,4 28,6 2.944,9 31,8 2 Nhân dân 201,3 19,8 264,2 20,8 391,6 21,0 473,9 21,3 616,1 21,3 1.947,1 21,0 3 Doanh nghiệp 432,5 42,5 504,6 39,7 870,7 46,7 1.109,9 50,0 1.442,8 50,0 4.360,6 47,1 4 Hợp tác xã 1,1 0,1 1,0 0,1 1,1 0,1 1,1 0,1 1,5 0,1 5,7 0,1 5 Vốn FDI - 0,0 - 0,0 - 0,0 - 0,0 - 0,0 - 0,0 Tổng cộng 1.018,4 100,0 1.271,8 100,0 1.862,6 100,0 2.219,8 100,0 2.885,7 100,0 9.258,2 100,0
50
Bảng 2.5. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2012– 2016 phân theo ngành kinh tế
ĐVT: %
TT Ngành kinh tế 2012 2013 2014 2015 2016
Tổng số 100 100 100 100 100
1 Nông LN -Thuỷ sản 24,20 23,00 21,80 21,10 21,60 2 Công nghiệp xây dựng 36,60 37,50 37,40 37,70 36,40
3 Dịch vụ 39,20 39,50 40,80 41,20 42,00
Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Đồng Hới
Xét về cơ cấu đầu tƣ theo ngành: Cơ cấu đầu tƣ theo ngành kinh tế của Thành phố là tƣơng đối hợp lý, các năm có xu hƣớng giảm tỷ trọng đầu tƣ cho lĩnh vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng đầu tƣ trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Điều đó đã làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch một cách hợp lý.
Bảng 2.6. Tỷ trọng vốn đầu tư XDCB qua các năm
ĐVT: %
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016
Tổng vốn đầu tƣ (tỷ đồng ) 383,4 502,0 599,2 634,9 825,4 1. Phân theo cấp quản lý
1.1. Trung ƣơng 10,45 6,49 15,72 9,08 6,50 1.2. Địa phƣơng 89,55 93,51 84,28 90,92 93,50
2. Phân theo cấu thành
2.1.Vốn đầu tƣ XDCB 96,93 96,98 96,83 95,39 87,19 2.2. Vốn đầu tƣ khác 3,07 3,02 3,17 4,61 12,81
3. Phân theo nguồn vốn
3.1 Vốn khu vực Nhà nƣớc 40,66 31,18 29,95 30,00 32,82 3.2.Vốn ngoài Nhà nƣớc 59,34 68,82 70,05 70,00 67,18
Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Đồng Hới
Trong tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn Thành phố thì nguồn huy động từ địa phƣơng có tỷ trọng tăng dần từ 89,55% năm 2012 lên 93,50% năm 2016, nguồn vốn của trung ƣơng giảm dần tỷ trọng từ 10,45% năm 2012 xuống 6,50% năm 2016. Nguồn nội lực của tỉnh đã đƣợc huy động và khai thác phát
51 triển. Nhìn vào cơ cấu vốn theo hình thức sở hữu thì tỷ trọng nguồn vốn của
nhà nƣớc có xu hƣớng không tăng trong thời kỳ và chỉ chiếm gần 1/3 tổng số vốn đầu tƣ, trong khi đó khu vực ngoài nhà nƣớc chiếm trên 2/3. Điều này cho thấy rằng các chính sách về đầu tƣ của tỉnh trong thời gian qua đã tạo đƣợc điều môi trƣờng đầu tƣ tốt cho các doanh nghiệp và ngƣời dân yên tâm đầu tƣ. Tuy nhiên, trong thời gian tới tỉnh cần phải có một số chính sách đột phá để huy động các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ từ phía ngoài tỉnh để đầu tƣ dài hạn phát triển sản xuất kinh doanh ở địa phƣơng qua đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Nhƣ vậy tiềm năng về vốn đầu tƣ XDCB từ nội bộ nền kinh tế của Thành phố cho tăng trƣởng kinh tế chiếm tỷ trọng không lớn. Vì vậy, việc huy động nguồn vốn này là không cao, cho nên Thành phố cần có giải pháp để huy động các nguồn lực bên ngoài nhƣ các doanh nghiệp ngoài tỉnh, hoặc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đồng thời cũng có chính sách tốt hơn để khai thông huy động tiềm năng trong tỉnh để phát triển.
- Kết quả đầu tƣ
* Cơ sở vật chất được tăng cường, nhiều công trình hoàn thành đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả
Nhiều dự án lớn do địa phƣơng quản lý đã đƣa vào sử dụng nhƣ: Quảng trƣờng biển Bảo Ninh, Hệ thống điện trang trí, hệ thống đƣờng giao thông, trƣờng học, hệ thống kênh mƣơng nội đồng v.v..
Ngoài ra, một số công trình lớn của Trung ƣơng, tỉnh trên địa bàn đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng phát huy hiệu quả nhƣ: Dự án vệ sinh môi trƣờng Thành phố; Mở quốc lộ 1 qua địa bàn tỉnh Quảng Bình; Đƣờng và kè phía Đông sông Nhật Lệ; Cầu Nhật Lệ 2; Các khu hạ tầng kỹ thuật tạo quỹ đất v. v..
52 hoàn thành, đƣa vào sử dụng và phát huy hiệu quả tốt, tăng thu cho NSNN
nhƣ: Khách sạn Sài gòn Quảng Bình, Khách sạn Mƣờng Thanh,Nhà máy gạch không nung...
* Tác động đến phát triển kinh tế xã hội.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Vốn đầu tƣ làm cơ cấu kinh tế đã và đang chuyển dịch tích cực, tỷ trọng nông - lâm - thuỷ sản giảm nhanh.
Trong thời kỳ 2012 - 2016, kết quả của các hoạt động đầu tƣ XDCB đã góp phần tích cực làm thay đổi cục diện nền kinh tế Thành phố. Các công trình XDCB đã hoàn thành đang đi vào khai thác, sử dụng, trong đó có nhiều công trình lớn có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của địa phƣơng: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng phát triển các khu công nghiệp; cơ sở hạ tầng các khu du lịch trọng điểm trên địa bàn, các công trình giao thông, thuỷ lợi phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Cùng với việc đầu tƣ hoàn thành các dự án khác đã làm tăng thêm một số năng lực sản xuất mới trên nhiều lĩnh vực góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn vốn đầu tƣ XDCB dành cho lĩnh vực giao thông, thủy lợi, các công trình hạ tầng kinh tế, văn hóa xã hội cũng đƣợc điều chỉnh tăng hàng năm, đặc biệt là nguồn vốn XDCB dành cho giáo dục đào tạo. Cụ thể năm 2012 tỷ trọng dành cho văn hóa xã hội là 22.4%, nhƣng đến năm 2016 thì tăng lên đến 49.11% tổng nguồn vốn ngân sách toàn Thành phố.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XDCB TỪ
NGUỒN NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 2.2.1. Công tác kế hoạch VĐTTNS
Trong những năm qua, công tác kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB luôn đƣợc Thành phố quan tâm chú trọng đúng mức vì nó có vai trò rất quan trọng trong việc xác định chủ trƣơng đầu tƣ, hoạch định quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ trung và hàng năm, quyết định trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội của địa
53 phƣơng. Công tác kế hoạch hóa vốn đầu tƣ luôn đƣợc chỉ đạo tuân thủ chặt
chẽ theo các nguyên tắc bố trí vốn đầu tƣ. Quy trình lập kế hoạch VĐTTNS hàng năm của Thành phố Đồng Hới thực hiện theo đúng quy định của Luật Đầu tƣ công 2014 và các nghị định hƣớng dẫn, cụ thể nhƣ sau:
54
55 Công tác kế hoạch vốn là căn cứ để theo dõi việc thực hiện kế hoạch, các
giai đoạn của quá trình đầu tƣ. Nhờ đó các cơ quan quản lý của Thành phố có thể chủ động trong việc điều hòa, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch kịp thời. Đồng thời, công tác kế hoạch vốn đầu tƣ cũng là một công cụ để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, tạo cơ sở cho việc sử dụng nguồn vốn NSNN có hiệu quả hơn.
Từ năm 2012 đến nay, Thành phố đã tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định của chính phủ tại Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và các Chỉ thị 1792/CT- TTg ngày 15/10/2011; Chỉ thị 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 và Chỉ thị 14/CT- TTg ngày 28/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn NSNN và vốn trái phiếu chính phủ, do đó công tác phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB đã có những bƣớc chuyển biến rõ rệt, chấm dứt tình trạng đầu tƣ dàn trải nhƣ các năm trƣớc và tập trung vốn để trả nợ các công trình đã hoàn thành, chuyển tiếp. Tỷ lệ bố trí vốn để trả nợ công trình hoàn thành trên tổng số vốn đầu tƣ XDCB tăng từ 12% năm 2012 lên 53% năm 2016, số còn lại là bố trí cho công trình chuyển tiếp và xây dựng mới tập trung vào các đề án, chƣơng trình của Thành phố.
Bảng 2.7. Tình hình thực hiện kế hoạch VĐTTNS của TP Đồng Hới
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Thành phố
Năm Kế hoạch Thực hiện Thực hiện so với kế
hoạch (%) 2012 124.032 92.404 74,50 2013 146.207 114.041 78,00 2014 173.831 123.942 71,30 2015 190.059 146.726 77,20 2016 220.468 178.579 81,00
56 - Hàng năm Thành phố đã chủ động rà soát cắt giảm, dãn tiến độ các
công trình đã đƣợc bố trí vốn nhƣng chƣa có khối lƣợng để thanh toán, hoãn thực hiện các công trình chƣa thực sự cần thiết để tập trung vốn trả nợ các công trình hoàn thành còn thiếu vốn và tập trung xây dựng các chƣơng trình, đề án trọng điểm của Thành phố. Trong 4 năm 2012đến 2015 đã thực hiện cắt giảm, hoãn, dãn tiến độ đƣợc 10.019 triệu đồng, số liệu cụ thể các năm.
Bảng 2.8. Tình tình cắt giảm, hoãn, dãn tiến độ vốn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm thực hiện 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng
Số vốn cắt giảm, hoãn,
dãn tiến độ thực hiện 2.600 3.355 2.022 2.042 10.019
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Thành phố
- Về cơ cấu bố trí vốn đầu tƣ XDCB hàng năm phân theo ngành, lĩnh vực thực hiện theo hƣớng dẫn của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn xây dựng dự toán NSNN hàng năm.
- Tình hình xử lý nợ đọng XDCB của Thành phố: Trong những năm qua Thành phố đã tập trung để giải quyết dứt điểm nợ đọng XDCB. Tỷ lệ bố trí vốn trả nợ trên tổng số nợ tăng từ 23% năm 2010 lên 60% năm 2012 và 100% năm 2013. Về cơ bản, đến nay số nợ đọng XDCB của các năm trƣớc đã đƣợc thanh toán dứt điểm. Tình hình nợ đọng và xử lý nợ qua các năm nguồn Ngân sách Thành phố, số liệu cụ thể các năm cho ở bảng 2.9.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB vẫn còn một số hạn chế:
- Việc xác định danh mục dự án để đƣa vào kế hoạch trung hạn chƣa bám sát nhu cầu thực tế, nhiều công trình, dự án cần thiết thì không đƣa vào kế hoạch ngƣợc lại một số công trình đã đƣợc đầu tƣ hoặc không có nhu cầu đầu tƣ lại đƣa vào kế hoạch gây trùng lặp; hoặc đƣa vào kế hoạch các dự án
57 mà phần đối ứng của xã, phƣơng không đảm bảo nên không triển khai đƣợc
phải điều chỉnh kế hoạch nhiều lần.
Bảng 2.9. Tình tình bố trí kế hoạch vốn các năm
Năm Tổng nợ của công trình hoàn thành và chuyển tiếp
Bố trí vốn trả nợ hàng năm Tỷ lệ % 2009 105.380 28.636 27% 2010 104.024 23.990 23% 2011 73.519 45.769 62% 2012 92.946 55.995 60% 2013 52.804 52.804 100% 2014 53.548 41.831 78% 2015 32.776 29.744 91% 2016 3.073 3.073 100%
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Thành phố
Ví dụ: Các dự án xã hội hóa xây dựng vỉa hè có phần đối ứng của ngân sách phƣờng là 20% tổng mức đầu tƣ. Trong kế hoạch đầu tƣ công trung hạn có ghi danh mục các dự án do UBND phƣờng Đồng Mỹ và phƣờng Hải Đình là chủ đầu tƣ các năm 2017, 2018, 2019, 2020 nhƣng thực tế giai đoạn này UBND phƣờng Đồng Mỹ và phƣờng Hải Đình không có vốn để đối ứng 20% theo quy định do đó các dự án này không thể triển khai trong khi các dự án của các xã, phƣờng Bắc Lý, Đức Ninh Đông, Nam Lý có nhu cầu đầu tƣ và đảm bảo vốn đối ứng thì không đƣợc ghi vào kế hoạch đầu tƣ công trung hạn.
- Việc xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ đối khi chƣa khảo sát kỹ tình hình thực tế của các địa phƣơng hoặc còn theo ý chỉ chủ quan của ngƣời lập kế hoạch nên vẫn còn hiện tƣợng địa phƣơng này thì đƣợc đầu tƣ quá nhiều dự án trong khi địa phƣơng khác lại rất ít đƣợc đầu tƣ dẫn đến có một số địa
58 phƣơng trong thời gian dài vẫn dậm chân tại chỗ kết cấu hạ tầng không có
nhiều thay đổi, tình hình kinh tế xã hội luôn luôn gặp khó khăn ví dụ nhƣ các xã phƣờng phí Tây Thành phố nhƣ: Thuận Đức, Nghĩa Ninh, Đồng Sơn rất ít khi đƣợc quan tâm đầu tƣ kết cấu hạ tầng trong khi khu vực phía Đông nhƣ Đức Ninh Đông, Bảo Ninh thì đƣợc đầu tƣ rất mạnh.
Bảng 2.10. Tình tình điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn 2011-2015 Số dự án ban đầu Tổng số dự án cắt giảm Tổng số dự án bổ sung mới Tổng số dự án
Kế hoạch đƣợc duyệt năm 2010 352 352
Kế hoạch điều chỉnh năm 2011 352 21 18 349
Kế hoạch điều chỉnh năm 2014 349 12 16 353
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Thành phố
- Công tác xác định tổng mức đầu tƣ của dự án để đƣa vào Kế hoạch đầu tƣ còn chƣa sát đúng với thực tiễn do đó phải điều chỉnh kế hoạch nhiều lần