8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.4. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý vốnđầu tƣ XDCB bằng
bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn Tp Đồng Hới
- Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn để nâng cao hiệu quả KT-XH: Về mặt nguyên lý, mọi dự án và nguồn vốn đầu tƣ đều hƣớng tới mục tiêu đầu tƣ nhất định. Mục tiêu đầu tƣ của Doanh nghiệp là lợi nhuận về kinh tế còn đầu tƣ của Nhà nƣớc thì mục tiêu không phải dừng lại ở kinh tế thuần tuý mà gắn với hiệu quả xã hội, do đó quan điểm quản lý VĐTTNS chủ yếu là để nâng cao hiệu quả KT-XH của vốn.
- Quản lý VĐTTNS phải đáp ứng thực hiện mục tiêu, chiến lƣợc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là đích vận động của tất cả các nƣớc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng từ một nền kinh tế kém phát triển. Mặt khác, trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng mở rộng đang đặt ra nhiều cơ hội cũng nhƣ đầy rẫy những thách thức đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nƣớc ta. Với vai trò tạo lập hạ tầng KT-XH và đầu tƣ phát triển kinh tế mũi nhọn; VĐTTNS đã và đang trở thành công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong quá trình đƣờng hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Từ những luận điểm trên, hoàn thiện cơ chế quản lý VĐTTNS để nhằm thực hiện mục tiêu và chiến lƣợc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
- Quản lý vốn phải đáp ứng nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của bộ máy Nhà nƣớc. Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, Nhà nƣớc thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật và hệ thống các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển KT-XH và phát triển ngành, vùng, lãnh thổ. VĐTTNS là một trong những công cụ cơ bản của Nhà nƣớc để thực hiện các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch KT-XH … đã định của Nhà nƣớc. Do đó quản lý VĐTTNS phải đáp ứng nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của bộ máy Nhà nƣớc.
- Quản lý vốn phải bảo đảm sự phối hợp đồng bộ giữa các chủ thể quản lý, vận hành vốn theo nguyên tắc: Tự chủ, công bằng và minh bạch. Sản phẩm XDCB đƣợc tạo lập thông qua nhiều khâu: Chủ trƣơng đầu tƣ; chọn nhà thầu tƣ vấn lập dự án đầu tƣ; lập và phê duyệt dự án đầu tƣ; chọn nhà thầu thiết kế công trình; tổ chức thi công và giám sát thi công...; quyết toán và phê duyệt quyết toán công trình. Tƣơng ứng các khâu của quá trình đầu tƣ là chi phí và vận hành tác nghiệp của hệ thống các chủ thể: Chủ quản đầu tƣ, chủ đầu tƣ,
đại diện của chủ đầu tƣ (Ban quản lý dự án hoặc tƣ vấn quản lý dự án), hệ thống các nhà thầu. Hiệu quả của vốn đầu tƣ và chất lƣợng của sản phẩm XDCB phụ thuộc vào trách nhiệm và chất lƣợng tác nghiệp của các chủ thể tham gia vận hành vốn. Do vậy, để tạo điều kiện cho VĐTTNS đầu tƣ đúng mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo hiệu quả và không thất thoát, yêu cầu: Cơ chế quản lý phải đáp ứng tính đồng bộ giữa các chủ thể theo nguyên tắc tự chủ, công bằng và minh bạch.
- Lành mạnh hoá đƣợc các quan hệ kinh tế trong đấu thầu: Đấu thầu là sự cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau trong tham gia cung ứng sản phẩm XDCB và các dịch vụ liên quan cho chủ đầu tƣ. Để đảm bảo cho Nhà nƣớc mua đƣợc những sản phẩm đạt yêu cầu và tạo điều kiện cho kinh tế thị trƣờng phát triển, mối quan hệ kinh tế giữa nhà thầu với nhay phải đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trên một thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo; thông tin đấu thầu phải trở thành một hàng hoá thực thụ; cơ chế đấu thầu phải ngăn ngừa đƣợc các hành vi hiệp thƣơng tiêu cực của các nhà thầu với nhau… Sự lành mạnh các quan hệ kinh tế trong đấu thầu là điều kiện tiên quyết để hạn chế mọi tiêu cực về kinh tế dẫn tới thất thoát và đầu tƣ kém hiệu quả của mọi nguồn vốn nói chung và nguồn vốn NSNN nói riêng.
- Cơ chế giám sát cộng đồng phải đơn giản, hiệu quả và đảm bảo quyền giám sát thực sự là của nhân dân: Cộng đồng dân cƣ là nơi hƣởng thụ một phần thành quả cũng là nơi chịu sự tác động cả về tích cực và tiêu cực của dự án đầu tƣ trên địa bàn đƣa lại. Mặt khác, họ cũng là những ngƣời có điều kiện để thể hiện quyền giám sát của mình đối với tài sản sở hữu toàn dân qua kênh giám sát trực tiếp đối với quá trình thực thi sử dụng, định đoạt vốn đầu tƣ của các cá nhân và tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao quyền. Vì vậy, để đảm bảo quyền về giám sát của mọi ngƣời dân và tạo điều kiện cho giám sát cộng đồng một cách hiệu quả thiết thực thì cơ chế giám sát cộng đồng phải đƣợc hoàn thiện
theo hƣớng đơn giản và hiệu quả; thực hiện giải mã các số hiệu định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giản và cụ thể hoá các nội dung cần quản lý theo yêu cầu phổ thông hóa quản lý.