Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách thành phố đồng hới tỉnh quảng bình (Trang 120 - 149)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Bình

Dựa vào đặc điểm tình hình phát triển kinh tế của đất nƣớc trong từng thời kỳ, mỗi khi Nhà nƣớc ban hành các Nghị định, thông tƣ quy định và hƣớng dẫn về đầu tƣ và xây dựng, UBND tỉnh nên phân cấp mạnh hơn nữa trong quản lý hoạt động đầu tƣ và có văn bản hƣớng dẫn kịp thời để tạo quyền chủ động sáng tạo và phát huy quyền tự chủ của các cấp.

- Căn cứ vào định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, có kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về nhu cầu vốn đầu tƣ để phân bổ nguồn lực hợp lý và tiết kiệm. Phân cấp quản lý vốn đầu tƣ cho các đơn vị Thành phố, huyện để cơ sở có quyền chủ động trong công tác quản lý vốn đầu tƣ.

- Kiện toàn tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ chủ đầu tƣ và Ban QLDA. Tại mỗi cấp, đơn vị đƣợc giao quyền làm chủ đầu tƣ cần ban hành quy chế, quy định rõ trách nhiệm về vật chất và hành chính của từng cá nhân liên quan đến quá trình đầu tƣ xây dựng; phân định quyền hạn và trách nhiệm kinh tế của chủ đầu tƣ, ban QLDA, các tổ chức tƣ vấn trong quản lý bằng những quy định cụ thể.

- Tỉnh cần quan tâm hơn nữa đến công tác tổ chức, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý đầu tƣ. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính nhằm sắp xếp, tinh giản bộ máy theo hƣớng tinh gọn và tập trung, không có sự chồng chéo về chức năng và nhiệm vụ; chống quan liêu, cửa quyền, nâng cao hiệu lực hoạt động của chính quyền các cấp trong Tỉnh.

Thực hiện luân chuyển cán bộ hoạt động trong lĩnh vực hoạt động đầu tƣ xây dựng; đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng để hạn chế các tiêu cực nảy sinh trong hoạt động đầu tƣ xây dựng.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Từ phân tích thực tế những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB của NSNN ở Thành phố Đồng Hới trong thời gian qua; xác định những lợi thế so sánh, những hạn chế khó khăn; xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quan điểm ĐTXD kết cấu hạ tầng, phƣơng hƣớng đầu tƣ có tính đột phá và nhu cầu vốn đầu tƣ đến năm 2020 của Thành phố. Tác giả đƣa ra những giải pháp cần tập trung giải quyết trong thời gian tới, nhằm hạn chế tình trạng lãng phí, thất thoát vốn, đem lại lợi ích KT-XH của việc sử dụng vốn đầu tƣ XDCB nhƣ: Quản lý chặt chẽ công tác quy hoạch; đổi mới công tác kế hoạch hóa vốn đầu tƣ; nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định và phê duyệt dự án ĐTXD; tăng cƣờng quản lý công tác đấu thầu; tổ chức quản lý thi công, nghiệm thu bàn giao đƣa công trình vào sử dụng; nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát thanh toán VĐT và quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành; nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý vốn đầu tƣ và tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng và công khai tài chính trong đầu tƣ XDCB.

KẾT LUẬN

Đầu tƣ XDCB là một hoạt động đầu tƣ vô cùng quan trọng tạo ra hệ thống CSHT phục vụ cho sự phát triển KT -XH, là tiền đề cơ bản để thực hiện CNH, HĐH đất nƣớc. Quản lý vốn đầu tƣ XDCB là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, rất phức tạp và luôn biến động trong điều kiện môi trƣờng pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý đầu tƣ còn chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và luôn thay đổi hiện nay.

Vấn đề tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ là một tất yếu khách quan trong điều kiện nền kinh tế đang hội nhập và phát triển ở nƣớc ta, việc tăng tích lũy vốn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cho đầu tƣ XDCB còn gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn còn hạn chế. Các chủ thể tham gia hoạt động quản lý vốn đầu tƣ luôn tìm mọi cách lợi dụng kẽ hở của pháp luật, của cơ chế chính sách để trục lợi cá nhân. Vấn đề đặt ra là phải biết quản lý tốt mọi nguồn vốn dành cho đầu tƣ XDCB từ NSNN, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tƣ XDCB cho sự nghiệp phát triển KT-XH, hạn chế và ngăn chặn nạn tham nhũng, lãng phí, thất thoát vốn Nhà nƣớc, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.

Với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ngân sách Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”. Trên cơ sở tìm hiểu một số nội dung cơ bản về đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN. Đề tài đã tập trung phân tích đánh giá kết quả đầu tƣ và thực trạng quản lý vốn đầu tƣ giai đoạn 2012-2016 của Thành phố Đồng Hới, tìm ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế đó. Đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của Thành phố Đồng Hới một cách hợp lý.

lý vốn đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng, góp phần đẩy mạnh phát triển KT-XH và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu đến năm 2020trở thành Thành phố giàu có về kinh tế, bền vững về môi trƣờng, là đô thị biển văn minh, hiện đại, phát triển về mọi mặt xã hội.

Nội dung của luận văn là vấn đề lớn, công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn Thành phố Đồng Hới là vấn đề rất rộng khi tiếp cận nó ở góc độ khoa học kinh tế phát triển. Mặt khác, nó là vấn đề hết sức phức tạp trong thực tiễn cần phải bàn luận nhiều. Tác giả mong muốn có nhiều bạn đồng hành tiếp tục mở rộng nghiên cứu vấn đề mà luận văn chƣa có điều kiện đi sâu luận giải.

Do phạm vi khuôn khổ của luận văn và điều kiện nghiên cứu của tác giả có hạn, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý của Hội đồng, các thầy, các cô, đồng nghiệp và các bạn.

PHỤ LỤC 01

Phƣơng pháp thu thập, điều tra, xử lý thông tin sơ cấp

Tác giả thu thập thông tin sơ cấp thông qua phiếu điều tra theo mẫu tại Phụ lục 02. Đối tƣợng điều tra là các doanh nghiệp xây dựng; các đơn vị hƣởng lợi trên địa bàn nhƣ: Trƣờng học, Trạm y tế, UBND xã, phƣờng…; các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc: Phòng Tài chính, Phòng Quản lý đô thị, Thanh tra, Kho bạc nhà nƣớc… ; các đơn vị chủ đầu tƣ: Ban quản lý dự án, Trung tâm phát triển quỹ đất, UBND các xã, phƣờng…trên địa bàn Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

Tác giả chọn cỡ mẫu theo công thức Slovens:

n = N 1 + N*e2 Trong đó: n: Cỡ mẫu N: Tổng thể e: Sai số cho phép.

Mức sai số đƣợc chọn trong trƣờng hợp này là 5%

Thay số liệu vào công thức trên để tính cỡ mẫu cho từng loại đối tƣợng điều tra tác giả có kết quả cơ cấu đối tƣợng điều tra đƣợc thể hiện tại bảng dƣới đây:

STT Đối tƣợng điều tra Tổng thể (N) Cỡ mẫu (n) Tỷ trọng (%)

1 Đơn vị hƣởng lợi 47 41 41.2

2 Đơn vị xây lắp 26 24 23.9

3 Chủ đầu tƣ 31 28 28.2

4 Cơ quan quản lý 7 7 6.7

Nhƣ vậy, tác giả tiến hành điều tra 100 mẫu của bốn nhóm đối tƣợng tại địa bàn Thành phố Đồng Hới.

Phiếu điều tra (theo mẫu tại Phụ lục 02) đƣợc xây dựng sẵn gồm hai phần chính là: phần một giới thiệu cơ bản về đối tƣợng điều tra, phần hai là nội dung điều tra. Các câu hỏi điều tra cụ thể đƣợc chọn lọc từ phần vấn đề cần tìm hiểu, giải quyết. Các chỉ tiêu định tính sẽ đƣợc ngƣời trả lời đánh giá và xếp hạng từ 1 đến 5 tƣơng ứng với “rất không hài lòng”, “không hài lòng”, “bình thƣờng”, “khá hài lòng”, “rất hài lòng”.

Để xác định ý kiến phản hồi của ngƣời tham gia trả lời phiếu điều tra, tác giả sử dụng các câu hỏi với thƣớc đo 5 bậc đƣợc trình bày ở trên. Để giúp phân tích và diễn đạt số liệu, tác giả sử dụng thang đánh giá Likert.

Mức Mức đánh giá Khoảng Ý nghĩa

5 Rất đồng ý 4,20 – 5,00 Tốt

4 Đồng ý 3,40 – 4,19 Khá

3 Trung lập 2,60 – 3,39 Trung bình 2 Không đồng ý 1,80 – 2,59 Yếu 1 Hoàn toàn không đồng ý 1,00 – 1,79 Kém

Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu

Sau khi thu thập đƣợc các thông tin, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin để đƣa vào sử dụng trong nghiên cứu đề tài.

Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình spss trên máy tính. Dựa trên các số liệu thu thập để tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

Để thuận tiện khi thống kê số liệu trên phần mềm SPSS, ta gán các biến khảo sát lần lƣợt nhƣ sau:

- công tác lập và quản lý dự toán xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách:

DT1: Hệ thống pháp luật về dự toán công trình đã hoàn thiện.

DT2: Sự cập nhật về định mức, đơn giá, mức lƣơng nhân công của các cơ quan chức năng là kịp thời

DT3: Cơ cấu các loại chi phí trong dự toán (chi phí tƣ vấn, quản lý dự án, chi phí khác …) phù hợp với thực tiễn

DT4: Quy trình quản lý dự toán công trình xây dựng từ khâu lập, giám sát đến thẩm định, phê duyệt dự toán là phù hợp

DT5: Dự toán đƣợc lập phù hợp với thiết kế và tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt

DT6: Việc điều chỉnh, bổ sung dự toán trong thời gian qua là hợp lý, phù hợp

DT7: Năng lực chuyên môn của tổ chức và cá nhân tƣ vấn lập dự toán đảm bảo quy định

DT8: Năng lực chuyên môn của chủ đầu tƣ đáp ứng yêu cầu

DT9: Năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt dự toán đảm bảo

DT10: Đạo đức, thái độ của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt dự toán tốt

DT11: Việc xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xẩy ra sai sót theo quy định

- Công tác đấu thầu và lựa chon nhà thầu:

LCNT1: Hệ thống pháp luật về đấu thầu đã hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế

LCNT2: Năng lực chuyên môn của tổ chức và cá nhân tƣ vấn đấu thầu là đảm bảo quy định

LCNT3: Năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt trong đấu thầu đảm bảo quy định

LCNT4: Đạo đức, thái độ của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt đấu thầu tốt

LCNT5: Không có hiện tƣợng thông thầu giữa các nhà thầu với nhau LCNT6: Có hiện tƣợng "bắt tay" giữa nhà thầu và chủ đầu tƣ

LCNT7: Tỷ lệ giảm thầu hiện nay (≤ 0,5% giá gói thầu) phù hợp

LCNT8: Công tác đấu thầu đã giúp tiết kiệm nguồn vốn đầu tƣ các công trình, dự án

LCNT9: Việc xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xẩy ra sai sót theo đúng quy định

- Công tác thanh tra, giám sát:

TT1: Quy trình thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật

TT2: Công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần hạn chế thất thoát lãng phí trong đầu tƣ

TT3: Số lần thanh tra, kiểm tra, giám sát trong một năm là hợp lý TT4: Năng lực chuyên môn của cán bộ làm công tác thanh tra phù hợp TT5: Đạo đức, thái độ của cán bộ làm công tác thanh tra phù hợp TT6: Công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ đã thực sự phát huy hiệu quả TT7: Các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra đƣợc thực hiện nghiêm túc

PHỤ LỤC 02

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

Về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ngân sách Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Kính chào anh (chị)!

Tôi tên là: Bùi Xuân Thƣờng, công tác tại Phòng Tài chính – Kế hoạch Thành phố Đồng Hới. Hiện tại tôi đang nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ngân sách Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn thạc sỹ.

Để tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách Thành phố Đồng Hới; đồng thời tham khảo ý kiến về những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn về công công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ngân sách Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới, tôi mong anh/chị bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong bảng này.

Tôi cam đoan rằng tài liệu này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích khác. Các thông tin này sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ cung cấp cho hội đồng đánh giá và những ngƣời có liên quan để kiểm chứng khi có nhu cầu.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị).

A. Thông tin ngƣời trả lời.

Giới tính: □ Nam □ Nữ

Độ tuổi: □ Dƣới 25 □ Từ 26- 30 □Từ 31 – 40 □ Trên 40 Trình độ học vấn: □ Trung cấp, Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học Thăm niên công tác: □ Dƣới 3 năm □ Từ 3 - 5 năm Trên 5 năm

B. Thông tin cần khảo sát

1. Xin anh (chị) cho ý kiến về công tác lập và quản lý dự toán xây dựng

Mức độ đồng ý của anh chị với các tiêu chí sau Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 1. Hệ thống pháp luật về dự toán công trình đã

hoàn thiện

2. Sự cập nhật về định mức, đơn giá, mức lƣơng nhân công của các cơ quan chức năng là kịp thời

3. Cơ cấu các loại chi phí trong dự toán (chi phí tƣ vấn, quản lý dự án, chi phí khác …) phù hợp với thực tiễn

4. Quy trình quản lý dự toán công trình xây dựng từ khâu lập, giám sát đến thẩm định, phê duyệt dự toán là phù hợp

5. Dự toán đƣợc lập phù hợp với thiết kế và tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt

6. Việc điều chỉnh, bổ sung dự toán trong thời gian qua là hợp lý, phù hợp

7. Năng lực chuyên môn của tổ chức và cá nhân tƣ vấn lập dự toán đảm bảo

8. Năng lực chuyên môn của chủ đầu tƣ đáp ứng yêu cầu

9. Năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt dự toán đảm bảo

10. Đạo đức, thái độ của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt dự toán tốt

11. Việc xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xẩy ra sai sót theo đúng quy định

trong thời gian tới:

……… ………

2. Xin anh (chị) cho ý kiến về công tác đấu thầu đối với các công trình xây

dựng sử dụng vốn ngân sách. (Xin đánh dấu X vào câu trả lời)

Mức độ đồng ý của anh chị với các tiêu chí sau Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5

1 Hệ thống pháp luật về đấu thầu đã hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế

2 Năng lực chuyên môn của tổ chức và cá nhân tƣ vấn đấu thầu là đảm bảo quy định

3 Năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt trong đấu thầu đảm bảo quy định

4 Đạo đức, thái độ của cán bộ, công chức thẩm định, phê duyệt đấu thầu tốt

5 Không có hiện tƣợng thông thầu giữa các nhà thầu với nhau

6 Không có hiện tƣợng "bắt tay" giữa nhà thầu và chủ đầu tƣ

7 Tỷ lệ giảm thầu hiện nay (≤ 0,5% giá gói thầu) phù hợp

8 Công tác đấu thầu đã giúp tiết kiệm nguồn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách thành phố đồng hới tỉnh quảng bình (Trang 120 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)